Tiến trình: 1 Tổ chức:

Một phần của tài liệu GA day them 7 (hh) (Trang 63)

1. Tổ chức: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của hs

? Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo?

? Muốn chứng minh một tam giác là tam giác vuông theo định lí Pitago đảo ta làm nh thế nào?

GV đa ra hình vẽ có các số đo, yêu cầu tính AC, BC. I. Kiến thức cơ bản: 1. Định lí Pitago thuận: ∆ABC có Aà =900 ⇒ BC2 = AC2 + AB2 2. Định lí Pitago đảo: ∆ABC có BC2 = AC2 + AB2 ⇒ Aà =900 II. Bài tập: Bài tập 1:

a. Do AH ⊥ BC (gt) nên ∆ AHC vuông tại H

⇒ AH2 + HC2 = AC2 ⇒ AC2 = 122 + 162 16 12 13 A B H C

? ABC có là tam giác vuông không? tại sao?

HS làm bài tập 62 - SGK.

? Vậy con Cún tới đợc những vị trí nào?

GV đa bài tập 92 SBT.

? Để chứng minh ∆ ABC vuông cân tại B ta làm nh thế nào?

⇒ HS hoạt động nhóm.

GV kiểm tra kết quả các nhóm, chốt lại cách làm.

= 144 + 256 = 400 Vậy AC = 20cm.

∆HBA vuông tại H nên AB2 = AH2 + BH2 (đ/l Pitago) ⇒ BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 25 ⇒ BH = 5cm Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm Bài tập 2 (Bài tập 62/sgk): Theo định lí Pitago có: OA = 42 +32 = 25 = 5cm < 9cm OB = 62 +42 = 52 < 9 OD = 82 +32 = 73 < 9 OC = 62 +82 = 100 = 10 > 9

Vậy con Cún có thể tới đợc các vị trí A, B, D nhng không tới đợc C. Bài tập 3 (Bài tập 92/SBT): Theo định lí Pitago ta có: AB = 12 +22 = 5 BC = 12 +22 = 5 AC = 12 +32 = 10

Vậy AB = AC = 5 ⇒∆ABC cân tại B. (1) Lại có ( ) ( )2 2 ( )2

1010 10

5

5 + = =

Hay AB2 + BC2 = AC2 nên ∆ABC vuông tại B (2).

Từ (1) và (2) suy ra ∆ABC vuông cân tại B.

3. Củng cố:

GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.

4. Hớng dẫn về nhà:

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm bài tập trong SBT.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 45, 46

ôn tập Các trờng hợp bằng nhaucủa tam giác vuông của tam giác vuông

I. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nắm vững các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.

-Vận dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau,hai đoạn thẳng bằng nhau...

II. Chuẩn bị. Bảng phụ.

Một phần của tài liệu GA day them 7 (hh) (Trang 63)