Tiếng ồn và độ rung *Nguồn phỏt sinh

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng trong nước và trên thế giới (Trang 81)

I Cụng trỡnh cụng cộng

7 Nhà mỏy, xớ nghiệp (cơ sở)

4.4.2.5. Tiếng ồn và độ rung *Nguồn phỏt sinh

Tiếng ồn do hoạt động của các phương tiện đào đắp, đầm nén, vận chuyển đất, đá, và nguyờn vật liệu xõy dựng.

Hoạt động của các máy móc, thiết bị xây dựng (máy ủi, máy xúc, máy đầm…), tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị này có thể lên trên 100 dBA và giảm dần theo khoảng cách.

Khi các thiết bị này hoạt động cùng lúc, xảy ra hiện tượng âm thanh cộng hưởng, tác động của chúng đến khu vực dự án và khu dân cư xung quanh là rất lớn.

Để dự báo mức ồn ở môi trường xung quanh do các nguồn ồn gây ra trong khu vực dự án thường dựa vào tính toán theo các mô hỡnh lan truyền tiếng ồn. Trong mụ hỡnh tớnh toỏn lan truyền tiếng ồn, chia nguồn ồn thành 3 loại: nguồn điểm (như tiếng ồn của một động cơ, một máy nổ, một loa phát thanh…), nguồn đường (như là tiếng ồn của một dũng xe chạy liờn tục…), nguồn mặt (như là tiếng ồn của một khu vực hoạt động, thi công…).

Tiếng ồn truyền ra môi trường xung quanh được xác định theo mô hỡnh truyền õm từ nguồn ồn sinh ra và tắt dần theo

khoảng cỏch, giảm đi qua vật cản cũng như cần kể đến ảnh hưởng nhiễu xạ của công trỡnh và kết cấu xung quanh.

*Tỏc động của tiêng ồn:

Tiếng ồn trong hoạt động thi công gây ra bởi các máy móc, phương tiện vận chuyển,…Tiếng ồn khi vượt quá tiêu chuẩn cho phép sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Tác động tổng hợp của tiếng ồn lên con người ở ba mức:

Quấy rầy về mặt cơ học như che lấp âm thanh cần nghe. Quấy rầy về mặt sinh học của cơ thể, chủ yếu là đối với bộ phận thính giác và hệ thần kinh.

Quấy rầy về hoạt động xó hội của con người.

Tất cả các quấy rầy đó cuối cùng dẫn đến biểu hiện xấu về mặt tâm lý, sinh lý, bệnh lý và hiệu quả lao động của con người, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của con người: gây mất ngủ, giảm thính giác và suy nhược thần kinh.

Mức độ tác động đến sức khoẻ con người theo dải cường độ như sau:

Bảng 4.10. Tỏc động của tiếng ồn ở các dải cường độ STT

Mức tiếng

ồn (dB) Tác động đến người nghe

1 0 Ngưỡng nghe thấy

2 100 Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập của tim 3 110 Kớch thớch mạnh màng nhĩ

4 120 Chúi tai

5 130 – 135

Kớch thớch mạnh thần kinh, nụn mửa, suy xỳc giác và cơ bắp.

6 140 Đau tai, nguyên nhân gây bệnh mất trí, điên

7 150 Thủng màng tai

(Nguồn: Bộ Y tế và Viện nghiên cứu KHKT bảo hộ lao động)

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng trong nước và trên thế giới (Trang 81)