Môi trường không khí

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng trong nước và trên thế giới (Trang 70)

I Cụng trỡnh cụng cộng

4.4.2.2.Môi trường không khí

7 Nhà mỏy, xớ nghiệp (cơ sở)

4.4.2.2.Môi trường không khí

*Nguồn phỏt sinh

Bụi phỏt sinh do quỏ trỡnh đào đắp, san gạt mặt bằng và hoạt động đi lại của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc.

Bụi, khớ thải do nổ mỡn phỏ đá.

Bụi, khớ thải phỏt sinh do quỏ trỡnh đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện, máy móc thi công

Bảng 4.7. Nguồn phát sinh khí bụi, khí thải trong giai đoạn xây dựng cơ bản

Stt Nguồn gõy ụ nhiễm Chất ụ nhiễm chỉ thị Khu vực phỏt sinh 1 - Các hoạt động đào đắp đất đá, san gạt mặt bằng, vận chuyển nguyờn vật liệu xõy dựng

Bụi, khớ thải

(SOx, CO,

NOx,...)

- Trên tuyến đường v/c; - Khu vực thi cụng xõy dựng. 2 Khoan- nổ mỡn phỏ đá Bụi đất đá, khí độc hại, tiếng ồn, độ chấn động... - Khu vực thi cụng xõy dựng.

3

- Quỏ trỡnh đốt cháy nhiên liệu của các động cơ (từ các máy móc thi công; phương tiện vận chuyển...)

Bụi, khí độc hại

(SOx, CO,

NOx,...)

- Trên tuyến đường v/c;

- Tại khu thi cụng xõy dựng.

Phạm vi ảnh hưởng: Khu vực dự án và xung quanh, khu vực hai bên tuyến đường vận chuyển (chủ yếu trên tuyến đường giao thông liên xó chạy qua khu quy hoạch bói rỏc).

Bụi khuếch tán do đào đắp, san nền được ước tính trên cơ sở hệ số khuếch tán theo công thức sau:

( )1,43 3 , 1 2 2 , 2 . 08 , 0 M U Fd =   Trong đó: + 0,08 là hệ số thực nghiệm. + Fd là hệ số khuếch bụi (kg/tấn). + U là tốc độ gió trung bỡnh (m/s).

+ M là độ ẩm trung bỡnh của vật liệu (%).

Tốc độ gió trung bỡnh năm trong khu vực 1,1 m/s, độ ẩm của vật liệu (đất) lấy trung bỡnh khoảng 15%.

Thay cỏc thụng số vào cụng thức, hệ số khuếch tỏn bụi trong quỏ trỡnh san nền là:

( )1,4 3 3 , 1 2 15 2 , 2 1 , 1 . 08 , 0   = d F = 0,0019 (kg/tấn)

Bảng 4.8. Khuếch tán bụi do hoạt động đào đắp, san lấp nền dự án

STT Đặc tính Giỏ trị

1 Khối lượng đào, đắp san gạt (tấn) 86.949,63 m

3 x1,5 tấn/m3=130.424,5

2 Tải lượng (kg) 247,8

3 Tải lượng (kg/ngày) tính cho 200 ngày đào đắp, san mặt bằng

1,24 4 Tải lượng (kg/ha.ngày) 0,18 5 Tải lượng (mg/m2.s) 0,000595 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lượng bụi khuếch tán do đào đắp, san lấp nền của dự án đa phần là bụi lắng, khả năng lan truyền không xa. Hơn nữa lượng bụi này có khả năng kiểm soát được nhờ điều chỉnh ẩm độ đất san nền.

Mựi, khớ thải phỏt sinh từ bói chụn lấp

Trong quỏ trỡnh phõn hủy rỏc tại ụ chụn lấp, đặc biệt là quá trỡnh lờn men và phõn hủy kị khớ, một lượng khí có thể

được phát sinh ra (gồm Metan và các loại khí khác không phải Metan). Lượng khí bói rỏc phỏt thải phụ thuộc vào cỏc yếu tố như sau:

Thành phần rác đem chôn lấp; Độ ẩm của rác;

Lượng chất dinh dưỡng sẵn sàng cho hoạt động của các vi sinh vật phân hủy;

Giỏ trị pH; Nhiệt độ;

Cụng tỏc vận hành bói chụn lấp bao gồm cả độ nén chôn lấp. Các nghiên cứu cho thấy khi rác được nén ở tỷ trọng khoảng 600 kg/m3 có tốc độ phân hủy các chất hữu cơ nhanh nhất.

Khớ thải và mựi phỏt sinh từ hệ thống xử lý nước thải

Mựi hụi phỏt sinh từ hệ thống xử lý nước rác phát sinh chủ yếu từ các đơn nguyên mà tại đó diễn ra quá trỡnh phõn hủy kị khớ. Quỏ trỡnh phõn hủy hiếu khớ cũng phỏt sinh mựi hụi nhưng ở mức độ rất thấp.

Cỏc sản phẩm dạng khớ chớnh từ quỏ trỡnh phõn hủy kị khớ bao gồm: H2S, Mercaptan, CH4, CO2,...Trong đó, H2S và Mercaptan là cỏc chất gõy mựi chớnh, cũn CH4 là chất gây cháy nổ bị tích tụ ở một nồng độ nhất định.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng trong nước và trên thế giới (Trang 70)