I Cụng trỡnh cụng cộng
7 Nhà mỏy, xớ nghiệp (cơ sở)
4.4.2.4. Tác động của chất thải rắn và chất thải nguy hại *Nguồn phỏt sinh:
*Nguồn phỏt sinh:
Đất đá thải từ hoạt động đào đắp, san gạt, bốc xúc chuẩn bị mặt bằng.
Sinh khối thực vật phỏt quang từ quỏ trỡnh dọn dẹp mặt bằng.
Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động của cán bộ, công nhân xây dựng.
Chất thải nguy hại như giẻ lau dính dầu mỡ, dầu mỡ rơi vói trờn cụng trường...
Thành phần của loại rỏc sinh hoạt chứa nhiều các chất hữu cơ dễ phân huỷ, bên cạnh đó cũn cú cỏc bao gúi nilon, vỏ chai nhựa, đồ hộp…Các loại chất thải này ít có khả năng gây các sự cố về môi trường, tuy nhiên nếu không được thu gom, chôn lấp hợp vệ sinh thỡ đây là môi trường thuận lợi cho các loại côn trùng có hại sinh sôi và phát triển, tạo điều kiện cho việc phát tán lây lan bệnh dịch, mất mỹ quan khu vực
Rác thải hữu cơ khi phân huỷ sinh ra mùi hôi; các loại rác hữu cơ làm ô nhiễm đất, rác thải sinh hoạt là môi trường sống và phỏt triển của cỏc loài ruồi muỗi, chuột bọ và vi khuẩn gõy bệnh.
Chất thải nguy hại: Chủ yếu là các loại chất thải nhiễm dầu mỡ, bóng đèn neon, dầu mỡ rơi vói...
Chủ dự án thống nhất phương án khi các phương tiện, máy móc đến thời kỳ bảo dưỡng được đưa đến các gara thay dầu, bảo
dưỡng (trừ trường hợp sự cố hỏng hóc bất thường) nên lượng dầu thải hầu như không phát sinh trên công trường thi công, chỉ phát sinh chất thải là giẻ lau dính dầu mỡ sử dụng để lau máy móc, thiết bị khi cần thiết, dầu mỡ rơi vói và bóng điện huỳnh quang hỏng (lượng này rất ít), như vậy lượng phát sinh loại chất thải này ước tính bỡnh quõn khoảng 40-50 kg/thỏng.
Bảng 4.9. Thành phần rỏc thải sinh hoạt STT Thành phần Tỷ lệ 1 Rác hữu cơ 70% 2 Nhựa và chất dẻo 3% 3 Cỏc chất khỏc 10% 4 Rác vô cơ 17% 5 Độ ẩm 65-69% 6 Tỷ trọng 0,178 - 0,45 tấn/m3
(Nguồn: Bỏo cỏo thống kờ của cụng ty URENCO Thỏi Nguyờn, 2008)
*Đối tượng bị tác động:
Đối tượng bị tác động trực tiếp bởi nguồn thải này là môi trường không khí, đất khu vực dự án và xung quanh.
Đối tượng bị tác động gián tiếp là hệ sinh thái, môi trường kinh tế xó hội.
*Đánh giá tác động:
Thành phần đất đá thải ở đây có thành phần trơ, ít ảnh hưởng đến môi trường, được dùng để san lấp mặt bằng và lưu chứa tận dụng làm chất phủ bề mặt rác giai đoạn vận hành bói chụn lấp.
Chất thải rắn sinh hoạt của các công nhân xây dựng tại khu vực thi công có thành phần gồm các chất hữu cơ, giấy vụn các loại, nylon, nhựa, kim loại… khi thải vào môi trường các chất thải này sẽ phân hủy hoặc không phân hủy sẽ làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm làm ô nhiễm môi trường nước, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, tạo điều kiện cho ruồi, muỗi phát triển và lây lan dịch bệnh.
Sinh khối thực vật phát quang được tận dụng tối đa vào các mục đích khác nhau, loại không tận dụng được thu gom và vận chuyển đi đổ thải, tuy nhiên các thành
phần hữu cơ nếu không được thu gom sẽ gây mùi hôi thối do quá trỡnh phõn hủy, đồng thời gây mất mỹ quan khu vực.
Chất thải rắn trong xây dựng không nhiều nhưng là các chất khó phân hủy làm thay đổi tính chất hoá lý của đất và cú thể tận dụng, thu gom trong quỏ trỡnh xõy dựng tựy theo từng chủng loại.
Các loại chất thải nhiễm dầu mỡ, dầu mỡ thải có nguy cơ gây ô nhiễm cao, được thu gom vào các thùng phuy sau đó thuê đơn vị chuyờn trỏch xử lý. Nếu khụng được thu gom loại chất thải này sẽ làm ô nhiễm đất, và cuốn theo nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận.
Ngoài ra, môi trường đất có khả năng tích tụ các chất ô nhiễm cao, theo thời gian hàm lượng các chất ô nhiễm trong đất sẽ tăng dần. Về lâu dài, nếu không có giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực một cách hữu hiệu thỡ chất lượng đất trồng khu vực dọc hai bên tuyến đường, xung quanh khu vực dự án. Môi trường đất bị thoái hoá, ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại cây trồng từ đó làm giảm năng suất cây trồng, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và đời sống nhân dân khu vực.