Các mạng kỹ thuật

Một phần của tài liệu đồ án Thiết kế bến tầu 15000DWT cảng Lê Chân – Hải Phòng (Trang 48)

Hệ thống mạng kỹ thuật trong cảng bao gồm: cấp điện, cấp thoát nớc, cấp nhiên liệu, thông tin liên lạc... ở giai đoạn năm 2007 sẽ tập trung đầu t các mạng công trình ngầm nh cấp điện, cấp thoát nớc.... Giai đoạn năm 2010 sẽ tiếp tục nâng cấp các hệ thống khác theo yêu cầu sử dụng.

3.3.8. Xác định các kích thớc cơ bản của bến

1) Kích thớc cơ bản của tàu tính toán

Các kích thớc cơ bản của tàu tính toán đợc tập hợp trong Bảng 0.21

Bảng III.16: Kích thớc cơ bản của tàu tính toán

TT Hạng mục Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Mớn đầy tải (m) 1 Tầu 15.000DWT 160 20.2 9,8 2) Các kích thớc cơ bản của bến a) Mực nớc tính toán • MNTTK - Tính với tần suất 98% là -0,03m.

• MNCTK - ứng với mực nớc thủy triều cao nhất ( tần suất 1% ) là +4,21 m.

b) Cao trình mặt bến

Cao trình mặt bến đợc tính nh sau:

CTMB = MNCTK + a Trong đó:

MNCTK - ứng với mực nớc thủy triều cao nhất ( tần suất 1% ) là +4,21 m.

a - độ vợt cao mép bến

Cao trình mặt bến đợc xét để thỏa mãn với 3 điều kiện sau:

• Điều kiện 1: Lấy theo tiêu chuẩn chính để đảm bảo việc tiến hành bốc xếp hàng hóa thuận lợi và các phơng tiện vận tải trên mặt bến làm việc bình thờng. Khi đó:

CTMB = MNTT ( P = 50% ) + 2 (m)

Tra trong đờng tần suất tích lũy mực nớc trạm Hòn Dáu với mực nớc đỉnh triều ứng với tần suất 50% là +3,3m.

=> CTMB = +3,3 + 2 = 5,3 (m)

• Điều kiện 2: Lấy theo tiêu chuẩn chính, quy định a đảm bảo cho mặt bến không bị ngập. Khi đó:

CTMB = MNTT ( P = 1% ) + 1 (m) = +4,21 + 1 = +5,21 (m)

• Điều kiện 3: Lấy cao trình mặt bến theo cao trình thực tế hiện có là +4,5m.

Nh vậy ta sẽ lấy CTMB là +5,3m.

c) Cao trình đáy bến

Cao trình đáy bến phải đảm bảo tầu tính toán neo đậu và làm hàng tại bến đợc an toàn, thuận lợi và đợc tính toán theo công thức sau:

∑= = + = 4 0 i i o Z H T Trong đó:

Ho : Độ sâu thiết kế tính từ mức nớc thấp tính toán T : Mớn nớc của tầu tính toán

Z1 : Độ dự trữ chạy tầu tối thiểu Z2 : Dự phòng do sóng

Z3 : Dự phòng về vận tốc

Z0 : Dự phòng do nghiêng lệch của tầu Z4 : Dự phòng cho sa bồi

Bảng III.17: Kết quả tính toán cao độ đáy bến (Hải đồ)

Tàu tổng

hợp T(m) Z1 (m) Z2 (m) Z3 (m) Zo (m) Z4 (m) Ho (m) CTĐB

15.000DWT 8,0 0,2 0,00 0,20 0,52 0,40 9,12 -9,4

d) Chiều dài bến

Chiều dài bến phụ thuộc vào chiều dài tầu và đợc xác định bằng công thức sau:

Lbến = Ltầu + d Trong đó:

Lbến: chiều dài bến., m

Ltầu: chiều dài tầu tính toán, m

d: khoảng cách an toàn giữa các bến, m. Lấy d = 20m

e) Chiều rộng bến

Chiều rộng bến phụ thuộc vào công nghệ bốc xếp trên mặt bến, và sự ổn định của bến. Trong công nghệ bốc xếp hàng container dùng cần trục cổng sức cẩu 40T, ta chọn loại cần trục chuyên dụng Container Crane với sức nâng Qmax = 50T, khẩu độ cần trục 16m, chiều rộng phải đảm bảo khoảng cách an toàn 2,75m so với mép bến. Theo thông số kỹ thuật của cần trục khẩu độ giữa 2 chân cần trục là 16m. nh vậy ta có chiều rộng bến sẽ là:

Bb = 2,75 + 16 + 5,5 + 1,25 = 25,5 ( m )

Tổng hợp các kết quả tính toán về kích thớc cơ bản của bến: Bảng 0.

Bảng 3.18: Các kích thớc cơ bản của bến TT Hạng mục Chiều dài (m) Cao độ đỉnh (m) Cao độ đáy (m) 1 Bến tầu tổng hợp 15.000DWT 200 +5,3 -11,2

Hình 3.1. Cao trình bến

Do chiều dài khu nớc của cảng chỉ là 144m nên quá trình khai thác sẽ gặp một số hạn chế. Tuy nhiên nếu tuyến mép bến này mà thẳng tuyến với tuyến mép bến của cảng Đoạn Xá (phía hạ lu) và có sự phối hợp khai thác với các cảng phía thợng lu và hạ lu thì hạn chế này là không đáng kế.

3.3.9. Khu nớc trớc bến & khu quay trở tầu

• Khu nớc trớc bến (khu tác nghiệp của tầu) có chiều rộng thiết kế B = 1,5x Btầu . Nh vậy, với tàu 15.000DWT chiều rộng khu nớc đậu tàu lấy bằng 40m.

• Khu quay trở đối với tầu 15.000DWT, trong trờng hợp có tầu lai dắt đờng kính khu quay trở lấy bằng 1.5 x Ltầu = 270m. Khu quay trở tầu đợc nạo vét đến cao độ -12m (hệ hải đồ) với mái dốc luồng đào m = 1:7

3.4. Quy hoạch mặt bằng cảng

3.4.1. Nguyên tắc quy hoạch mặt bằng cảng

• Trên cơ sở kết quả tính toán quy mô cảng các giai đoạn phát triển;

• Thuận lợi và hiệu quả cho khai thác và sử dụng; MNTTK = -0,03m

MNCTK = +4,21m

CTĐB = -9.4m

• Phù hợp với mặt bằng hiện trạng và tận dụng tối đa các cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện có;

• Phù hợp với quy hoạch chung của thành phố, quy hoạch chi tiết khu cảng Hải Phòng và định hớng phát triển cảng của công ty TNHH Sông Hằng;

• Hài hoà với cảnh quan và môi sinh khu vực;

• Phơng án tuyến bến 15.000DWT dự kiến xây dựng nối thẳng với tuyến bến tàu 10.000DWT hiện có của cảng Đoạn Xá.

• An toàn và thuận lợi trong quá trình khai thác cảng

• Có thể kết hợp với các cảng lân cận trong quá trình khai thác

• Quy hoạch cho từng giai đoạn phát triển của cảng bao gồm: giai đoạn I (năm 2007), giai đoạn II (năm 2010) và quy hoạch tiềm năng

3.4.2. Các phơng án mặt bằng cảng

Việc quy hoạch mặt bằng cảng cho các giai đoạn phát triển trên có sở các nguyên tắc và phơng án công nghệ khai thác cảng đã đợc kiến nghị ở trên. Để đảm bảo tính kế thừa cho các giai đoạn đầu t, xuất phát điểm cho quy hoạch cảng sẽ bắt đầu từ việc quy hoạch mặt bằng cho giai đoạn II (năm 2010)

3.4.3. Quy hoạch mặt bằng cảng giai đoạn II (năm 2010)

Một phần của tài liệu đồ án Thiết kế bến tầu 15000DWT cảng Lê Chân – Hải Phòng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w