Mã bài Tên bài Loại
bài dạy Địa điểm
Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 03-01 Trồng cây Tích hợp Lớp học/ Vườn cây 28 4 23 1
Mã bài Tên bài Loại
bài dạy Địa điểm
Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 03-02 Chăm sóc Tích hợp Lớp học/ Vườn cây 32 8 22 2
MĐ 03-03 Cải tạo vườn Tích hợp Lớp học/
Vườn cây 24 4 19 1
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Cộng 88 16 64 8
*Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành.
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
* Đối với các bài tập, kiểm tra lý thuyết được tiến hành ở trên lớp học; thời gian (số giờ) thực hiện cho mỗi bài được ghi trong phần nội dung chi tiết của chương trình mô đun 3.
* Đối với các bài thực hành kỹ năng:
- Địa điểm thực tập: Đồng ruộng, vườn cây.
- Thời điểm thực hiện: tùy thuộc đặc điểm và điều kiện cụ thể của cơ sở đào tạo. Nên kết hợp với mùa vụ gieo trồng và chăm sóc.
* Các nguồn lực chính để thực hiện:
- Phòng học lý thuyết: 01
- Đất trồng vải nhãn đã chuẩn bị xong: 0,5ha
- Vườn cây cần chăm sóc: 0,5 ha
- Vườn cây cần phải cải tạo: 0,5 ha
- Vườn cây cho cành ghép: 0,1 ha
- Cây giống: 150 cây
- Cọc cố định cây: 300 cái
- Dây buộc bằng nilon: 01 kg
- Bộ dụng cụ ghép, đốn cây (dao, kéo, đá mài, ...): 20 bộ
- Dụng cụ lao động thủ công (cuốc, xẻng): 30 cái
- Dây ghép bằng nilon: 02 cuộn
- Xe cải tiến: 03 cái
- Vật liệu tủ gốc: 500 kg
- Xô nhựa: 20 cái
- Cân: 02 cái
- Phân bón NPK: 150 kg
- Phân bón lá: 10 gói
- Bình phun thuốc: 02 cái * Điều kiện khác:
- Bảo hộ lao động: 30 bộ (quần áo, ủng, găng tay bảo hộ).
- Chuyên gia hướng dẫn: Sử dụng hệ thống tưới, máy đốn cành.
* Tiêu chuẩn sản phẩm thực hành kỹ năng: Tùy thuộc từng bài mà giáo viên yêu cầu học viên/nhóm học viên phải đạt được về số lượng, tiêu chuẩn được ghi trong tiêu chí đánh giá kết quả học tập (mục V).
Ví dụ: Sản phẩm của bài thực hành là một cây đã được đốn tạo hình sau thu hoạch theo quy cách.
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Trồng cây 5.1. Bài 1: Trồng cây
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Giới thiệu được các mùa vụ gieo trồng vải, nhãn của các vùng, miền chính của nước ta.
Bài tự luận, trắc nghiệm.
Chấm điểm theo thang điểm 10. 2. Trình bày được quy trình
trồng mới, trồng dặm và chăm sóc cây sau trồng.
Bài tự luận, trắc nghiệm.
Chấm điểm theo thang điểm 10. 3. Nêu được các căn cứ để
xác định mật độ trồng thích hợp cho vải, nhãn.
Bài tự luận, trắc nghiệm. Chấm điểm theo thang điểm 1 4. Thực hành trồng mới,
trồng dặm được 10 cây/học viên
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
đúng quy cách. Chấm điểm theo thang điểm 10
5. Nêu được các căn cứ để xác định loại phân, lượng phân bón cho vải, nhãn.
Bài tự luận, trắc nghiệm.
Chấm điểm theo thang điểm 10. 6. Trình bày nội dung quy
trình bón phân, tưới nước cho cây ở giai đoạn KTCB và KD.
Bài tự luận, trắc nghiệm.
Chấm điểm theo thang điểm 10.
5.2. Bài 2: Chăm sóc
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Nêu được các căn cứ để xác định loại phân, lượng phân bón cho vải, nhãn.
Bài tự luận, trắc nghiệm.
Chấm điểm theo thang điểm 10. 2. Trình bày nội dung quy
trình bón phân, tưới nước cho cây ở giai đoạn KTCB và KD.
Bài tự luận, trắc nghiệm.
Chấm điểm theo thang điểm 10. 3. Thực hành bón phân, đốn
tạo hình cho cây ở thời ký KTCB hoặc KD.
Phiếu đánh giá công việc. Chấm điểm theo thang điểm 10 4. Bài tập tính lượng phân
bón cho cây.
Phiếu giao bài tập.
Chấm điểm theo thang điểm 10
5.3. Bài 3: Cải tạo vƣờn
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Nêu được những nguyên tắc cơ bản về đốn trẻ lại, ghép cải tạo cho cây vải, nhãn.
Bài tự luận, hoặc trắc nghiệm. Chấm điểm theo thang điểm 10. 2. Trình bày nội dung quy
trình đốn trẻ lại, ghép cải tạo cho cây vải, nhãn.
Bài tự luận, hoặc trắc nghiệm. Chấm điểm theo thang điểm 10.
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
3. Thực hành đốn cải tạo, ghép thay giống được 1 cây/học viên theo đúng quy cách.
Phiếu đánh giá công việc.
VI. Tài liệu tham khảo
- Báo cáo tại hội thảo GAP. Xây dựng quy trình canh tác vải thiều Thanh Hà theo hướng Asean GAP. Bình Thuận 21 – 22/7/2008
- Vũ Công Hậu, Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXBNN, 1999. - Giáo trình bảo quản nông sản, Nguyễn Mạnh Khải, NXBGD, 2006. - Web http://www.google.com – Kỹ thuật trồng nhãn vải.
- Web http: khuyennongbacgiang.vn – Kỹ thuật trồng, chế biến vải theo tiêu chuẩn Việt GAP.
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ nhiệm: Ông Nghiêm Xuân Hội - Hiệu trưởng Trường Đại học Nông -
Lâm Bắc Giang
2. Phó chủ nhiệm: Ông Lâm Quang Dụ - Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Thƣ ký: Ông Nguyễn Văn Vượng- Trưởng phòng Trường Đại học Nông -
Lâm Bắc Giang
4. Các ủy viên:
- Ông Nguyễn Bình Nhự - Trưởng khoa Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
- Ông Trần Thế Hanh - Phó trưởng khoa Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang
- Ông Nguyễn Quang Chung - Phó giám đốc Trung tâm Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc
- Ông Lê Văn Ngân - Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bắc Giang./.
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ tịch: Ông Trần Văn Dư, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
2. Thƣ ký: Bà Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Các ủy viên:
- Ông Phùng Trung Hiếu, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ
- Ông Đinh Viết Tú, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ
- Ông Hoàng Văn Hồng, Trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./.