C2H5OOC[CH2] 4OOCCH2-CH2-CH3 B C2H5OOC[CH2] 4COOCH2-CH2-CH3 C C 2H5OOC[CH2]4COOCH(CH3)2 D C2H5OOC[CH2]4OOCCH(CH3)2.

Một phần của tài liệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc đại học môn hóa (Trang 64)

C. CH3COO-C2H2-COOCH3 D CH3OOC-CH2-COOC2H

A.C2H5OOC[CH2] 4OOCCH2-CH2-CH3 B C2H5OOC[CH2] 4COOCH2-CH2-CH3 C C 2H5OOC[CH2]4COOCH(CH3)2 D C2H5OOC[CH2]4OOCCH(CH3)2.

Câu 12: Trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon trong các phân tử: CO2; C2H6; C2H2 và C2H4 lần lượt là

A. sp; sp3; sp; sp2. B. sp2; sp3; sp; sp2. C. sp; sp2; sp; sp3. D. sp; sp3; sp2; sp. Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Nguyên tử được cấu thành từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron. B. Vỏ nguyên tử được cấu thành bởi các hạt electron.

C. Hạt nhân nguyên tử được cấu thành từ các hạt proton và nơtron. D. Với mọi nguyên tử, khối lượng nguyên tử bằng số khối.

Câu 14: Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột, có số mắt xích -C6H10O5- là

A. 12,044.1024. B. 6,020.1024. C. 16,20.1024. D. 3,012.1024.

Câu 15: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt bốn chất rắn: NaCl, CaCO3, Na2CO3 và BaSO4

A. Nước B. Quỳ tím C. Nhiệt phân D. Nước và CO2

Câu 16: Cho các ion: HSO4, NO3, C6H5O, OCO-CH2-NH3, CH3NH3, Cu2+, Ba2+,

4

[Al(OH) ], HCO3. Tổng số ion có vai trò axit và tổng số ion có vai trò lưỡng tính là

A. 3 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 2 D. 2 và 2

Câu 17: Chia 4,58 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Zn, Mg, Al thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít H2 (đktc) và tạo ra m gam hỗn hợp muối clorua.

- Phần 2 bị oxi hóa hoàn toàn thu được m’ gam hỗn hợp ba oxit. Giá trị của m và m’ lần lượt là:

A. 6,905 và 4,37 B. 6,905 và 3,33 C. 7,035 và 3,33 D. 7,035 và 4,37

Câu 18: Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá phải dùng 50 ml dung dịch K2Cr2O7 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng dung dịch KMnO4 thì thể tích dung dịch KMnO4 0,02M cần dùng là

A. 25 ml B. 60 ml C. 120 ml D. 30 ml

Câu 19: Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X22. Tổng số hạt cơ bản tạo nên hợp chất A là 241 trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X22 là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

A. 20, chu kì 4, nhóm IIA B. 12, chu kì 3, nhóm IIA

Câu 20: Cho các ion sau: Cl; S2; Ca2+; K+. Thứ tự tăng dần bán kính của các ion trên là A. Ca2+; K+; S2; Cl B. Cl; S2; Ca2+; K+. C. S2; Cl; K+; Ca2+ D. Ca2+; K+; Cl; S2. Câu 21: Khi thuỷ phân 0,01 mol este E tạo bởi axit hữu cơ đơn chức X và ancol Y thì dùng đúng 1,68 gam KOH, còn khi thuỷ phân 6,35 gam E thì cần 3,0 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. Công thức phân tử của este đó là

Một phần của tài liệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc đại học môn hóa (Trang 64)