CnH2n4O2 B CnH2n2O C CnH2n4O D CnH2n2O

Một phần của tài liệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc đại học môn hóa (Trang 56)

C. CH3COO-C2H2-COOCH3 D CH3OOC-CH2-COOC2H

A. CnH2n4O2 B CnH2n2O C CnH2n4O D CnH2n2O

Câu 11: Nung 1,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat, sau khi thấy khối lượng chất rắn không thay đổi thu được 0,68 gam chất rắn và khí X. Cho X lội vào 100 ml dung dịch NaOH 0,75M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được khối lượng chất rắn khan là

A. 1,590 gam B. 3,390 gam C. 6,300 gam D. 3,975 gam

Câu 12: Trong phản ứng hoà tan CuFeS2 với HNO3 đặc, nóng tạo ra sản phẩm là các muối và axit sunfuric thì một phân tử CuFeS2 sẽ

A. sẽ nhường 17 electron B. sẽ nhận 11 electron

C. sẽ nhường 11 electron D. sẽ nhận 17 electron

Câu 13: Ảnh hưởng của nhóm amino đến gốc phenyl trong phân tử anilin được thể hiện qua phản ứng giữa anilin với

A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch Br2 và dung dịch HCl

Câu 14: Cho 2,4 gam FeS2 tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được V líl khí (ở 0oC; 0,5 atm). Giá trị V là

A. 4,928 B. 6,720 C. 1,680 D. 3,360

Câu 15: Cho các phát biểu sau:

(a) Cấu tạo hóa học cho biết thứ tự, bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

(b) Cấu trúc hóa học chỉ cho biết vị trí trong không gian của các nhóm nguyên tử trong phân tử. (c) Nguyên tử clo là một loại gốc tự do.

(d) C6H12 có 4 cặp đồng phân cis-trans là anken.

Các phát biểu đúng là

A. a, c B. c, d C. a, b, c, d D. a, c, d

Câu 16: Cho các hiđrocacbon sau: aren (1); ankan có nhánh (2); anken có nhánh (3); xicloankan không phân nhánh (4); ankan không phân nhánh (5); anken không phân nhánh (6). Thứ tự tăng dần chỉ số octan của các hiđrocacbon trên là

A. 1, 3, 2, 6, 4, 5 B. 5, 4, 6, 2, 3, 1 C. 4, 5, 6, 2, 3, 1 D. 5, 4, 6, 1, 2, 3

Câu 17: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Al(NO3)3 1,0M và HNO3 0,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 7,8 gam. Giá trị nhỏ nhất của V là

A. 1,0 B. 0,8 C. 1,8 D. 0,6

Câu 18: Các dung dịch sau có cùng pH: NH4Cl (1); C6H5NH3Cl (2); CH3NH3Cl (3); (CH3)2NH2Cl (4). Thứ tự tăng dần nồng độ mol của các dung dịch trên là

A. 4; 3; 1; 2 B. 4; 3; 2; 1 C. 1; 2; 4; 3 D. 2; 1; 3; 4

Câu 19: Hoà tan 7,30 gam Na và Al (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) vào 93,20 gam H2O. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Nồng độ % của muối có trong dung dịch X là

A. 8,20% B. 11,74% C. 18,40% D. 11,80%

Câu 20: Hoà tan hết 3,84 gam Cu trong 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,60M và H2SO4 0,50M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ?

A. 1,88 gam B. 8,00 gam C. 9,88 gam D. 10,00 gam

Câu 21: Từ xenlulozơ, người ta có thể điều chế cao su buna. Khối lượng cao su buna (chứa 90% polibutađien) có thể điều chế được từ 1 tấn gỗ (chứa 40,5% xenlulozơ) với hiệu suất cả quá trình đạt 75% là

A. 11,25kg B. 56,25kg C. 112,5kg D. 91,1kg

Câu 22: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C6H10O5. Khi X tác dụng với dung dịch NaHCO3 và với Na đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam một muối khan duy nhất. Công thức của X và giá trị của m là

A. HO-CH2CH2COOCH2CH2COOH; 25,6. B. HOOCCH2CHOHCH2CH2COOH; 23,8. C. HOOCCH2CHOHCH2CH2COOH; 25,6. D. HO-CH2CH2COOCH2CH2COOH; 23,8. C. HOOCCH2CHOHCH2CH2COOH; 25,6. D. HO-CH2CH2COOCH2CH2COOH; 23,8.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam chất X (có chứa 1 nguyên tử nitơ trong phân tử) thu được sản phẩm gồm CO2; H2O và N2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,4 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOONH3CH=CH2 B. CH3CH2COONH4

C. CH2=CHCOONH4 D. CH3COONH3CH3

Câu 24: Cacbohiđrat X có công thức tổng quát: Cn(H2O)m, theo tỷ lệ mH O2 : mC 1, 375 :1. Biết MX = 342 đvC. Lấy X trộn với dung dịch H2SO4 loãng (to), phản ứng kết thúc thu được 2 chất hữu cơ đồng phân Y và Z. X có thể là

A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Mantozơ D. Saccarit

Câu 25: Để định tính C, H của hợp chất hữu cơ, cần sử dụng các hóa chất là A. CuO, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH

B. O2, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH C. Không khí, CuSO4 khan, dung dịch Ba(OH)2

D. O2, CuSO4 khan, dung dịch Ca(OH)2

Câu 26: Cho 3 lọ đựng 3 dung dịch bị mất nhãn: NaOH, HCl, HNO3. Thuốc thử nào sau đây không nhận biết được 3 dung dịch trên ?

A. Fe B. Fe3O4 C. Al2O3 D. FeCO3

Câu 27: Cho 0,1 mol mỗi chất sau vào nước thu được 1 lít dung dịch tương ứng: C2H5ONa (1); CH3COONa (2); C6H5ONa (3); C2H5COOK (4); Na2CO3 (5). Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch trên là

A. 2, 4, 3, 5, 1 B. 2, 4, 5, 3, 1 C. 1, 3, 5, 4, 2 D. 1, 5, 3, 4, 2.

Câu 28: Trong một chu kỳ (với các nguyên tố thuộc nhóm A, trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì

A. Bán kính nguyên tử giảm dần, số lớp electron tăng dần

B. Tính phi kim mạnh dần, năng lượng ion thứ nhất luôn tăng dần C. Tính bazơ, tính axit của các oxit mạnh dần

D. Tính kim loại giảm dần, độ âm điện tăng dần

Câu 29: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen và 0,2 mol H2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 21,6. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là

A. 80 B. 30 C. 45 D. 72

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X mạch hở, đơn chức, có một liên kết đôi trong gốc thu được tổng số mol CO2 và H2O gấp 1,4 lần số mol O2 đã phản ứng. Số chất X thỏa mãn đề bài là

Câu 31: Nhỏ 30 mol dung dịch NaOH 2M vào 20 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl C1 (mol/l) và HNO3 C2 (mol/l), thấy NaOH dư. Trung hoà NaOH dư cần 30 ml dung dịch HBr 1M. Mặt khác trộn 10 ml dung dịch HCl C1 với 20 ml dung dịch HNO3 C2 thì thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà là 20 ml. Giá trị C1 và C2 là

A. 1,0 và 0,5 B. 0,5 và 1,0 C. 0,5 và 1,5 D. 1,0 và 1,0

Câu 32: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Chia X thành 3 phần bằng nhau.

- Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 4,48 lít khí. - Phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí

- Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 21,6 gam Ag. Các phản ứng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là

A. 124,2 và 33,33% B. 82,8 và 50% C. 96 và 60% D. 96,8 và 42,86% Câu 33: Hỗn hợp X chứa: NaHCO3, NH4NO3 và CaO (các chất có cùng số mol). Hoà tan hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng. Sau phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có vai trò

A. axit B. trung tính C. lưỡng tính D. bazơ

Câu 34: Cho các quá trình sau:

(a) Sự điện li của nước. (b) Tia tử ngoại biến O2 thành O3.

(c) Hiđrat hóa etilen. (d) Chiếu ánh sáng vào phân tử khí clo.

Trường hợp xảy ra sự phân cắt đồng li là

A. b B. d C. b và d D. a và d

Câu 35: Cho chất và dung dịch: NH3, FeSO4, HNO3, BaCl2, NaHSO4. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra và bao nhiêu phản ứng thuộc phản ứng axit bazơ ?

A. 6 và 2 B. 5 và 3 C. 6 và 3 D. 5 và 2

Câu 36: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 16,2 B. 17,4 C. 17,2 D. 13,4

Câu 37: Có một số thí nghiệm: nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 thấy có kết tủa trắng tạo ra. Cho Cu vào dung dịch FeCl3, lúc sau thấy dung dịch xuất hiện màu xanh. Thả Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, không thấy hiện tượng gì. Từ các thí nghiệm trên cho thấy dãy các ion sau được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái sang phải là

A. H+, Cu2+, Fe3+, Ag+ B. Fe3+, Ag+, Cu2+, H+ C. H+, Cu2+, Ag+, Fe3+ D. Ag+, Fe3+, Cu2+, H+

Câu 38: Cho các chất sau: alanin ; anilin ; glixerol ; ancol etylic ; axit axetic ; trimetyl amin ; etyl amin ; benzyl amin. Số chất tác dụng với NaNO2/HCl ở nhiệt độ thường có khí thoát ra là

A. 3 B. 4 C. 5 D. 2

Câu 39: Cho 7 gam Fe vào 500 ml dung dịch HNO3 0,80M, đến khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là

A. 24,20 B. 30,25 C. 25,60 D. 22,50

Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 C (mol/l). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X, 672 ml khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị C là

A. 1,20 B. 1,50 C. 0,12 D. 0,15

II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần (A hoặc B) A. Theo chương trình CHUẨN (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Oxi hóa hoàn toàn m gam hai ancol đơn chức, bậc một, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp nhau bằng CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp hơi X có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. X làm mất màu vừa đủ 200ml dung dịch Br2 1,5M. Giá trị của m là

A. 7,8 B. 7,4 C. 8,6 D. 10,4

Câu 42: X có công thức phân tử C6H14. Khi clo hoá X (theo tỉ lệ mol 1:1) thu được 2 sản phẩm. Thực hiện phản ứng đề hiđro từ X thì thu bao nhiêu olefin ?

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Câu 43: Trong phòng thí nghiệm điều chế khí CO2, nên từ

A. CaCO3 và H2SO4 B. C và O2 C. nung CaCO3 D. CaCO3 và HCl

Câu 44: Điện phân V ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,1M và dung dịch NaCl 0,2M. Điều nào sau đây là đúng ?

A. Trong quá trình điện phân thể tích khí thoát ở catot luôn nhỏ hơn thể tích khí thoát ra ở anot B. Ban đầu ở catot có H2 thoát ra, sau đó ở anot mới có O2 thoát ra

C. Ban đầu ở anot có O2 thoát ra, sau đó ở catot mới có H2 thoát ra D. Đến một lúc nào đó thấy H2 và O2 cùng thoát ra ở hai điện cực

Câu 45: Cho 1 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng thấy có 1,1 gam chất rắn. Thành phần % số mol của Fe có trong hỗn hợp X là

Câu 46: Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch HCl có lẫn CuCl2 thấy xuất hiện ăn mòn điện hoá. Điều nào sau đây là không đúng với quá trình ăn mòn điện hoá ở trên ?

A. Ở điện cực Cu xảy ra sự oxi hoá

B. Ở điện cực Fe xảy ra quá trình oxi hoá

C. Fe đóng vai trò cực âm, Cu đóng vai trò cực dương D. Bọt khí H2 thoát ra ở điện cực Cu

Câu 47: Trong hợp chất ion XY2 (X là kim loại, Y phi kim), X và Y ở hai chu kỳ liên tiếp. Tổng số electron trong XY2 là 54. Công thức của XY2 là

A. BaCl2 B. FeCl2 C. CaCl2 D. MgCl2

Câu 48: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua; 0,3 mol benzyl bromua; 0,1 mol hexyl clorua; 0,15 mol phenyl bromua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 28,7 B. 57,4 C. 70,75 D. 14,35

Câu 49: Cho 672 ml khí clo (ở đktc) đi qua 200 ml dung dịch KOH C (mol/l) ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (có pH = 13). Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?

A. 3,09 B. 1,97 C. 6,07 D. 4,95

Câu 50: Dãy các chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng tạo polime ? A. propilen, anilin, axit metacrylic, cumen

B. Caprolactam; axit terephtalic; glixerol; axit oxalic C. Phenol; xilen; alanin; valin; axit enantoic

D. Axit ađipic; axit caproic; hexametylenđiamin; etylenglicol

B. Theo chương trình NÂNG CAO (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Số đồng phân amin là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H11N, khi tác dụng với NaNO2/HCl (05oC) tạo thành muối điazoni là

A. 12 B. 7 C. 9 D. 14

Câu 52: Cho sơ đồ sau:

        X là: A. CH=CH2COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)COOC2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H3COOC3H7.

Câu 53: Cho phản ứng:

Cu2O + H2SO4  CuSO4 + ? + H2O Cr3+ + Br2 + OH  ? + ? + H2O Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, dương tối giản nhất) của H2O trong hai phản ứng trên là

A. 8 B. 10 C. 7 D. 9

Câu 54: Cho các dung dịch: CrCl2, CrCl3, ZnSO4, Al(NO3)3, AgNO3. Lần lượt nhỏ từ từ dung dịch NH3 và dung dịch Ba(OH)2 vào mỗi dung dịch trên cho đến dư. Có bao nhiêu trường hợp sau khi kết thúc thí nghiệm thu được kết tủa ?

A. 6 B. 5 C. 4 D. 7

Câu 55: Hai đồng phân X, Y trong đó có 1 chất lỏng và 1 chất rắn có thành phần 40,45%C, 7,86%H, 15,73%N còn lại là oxi. Khi cho chất lỏng bay hơi thu được chất hơi có tỷ khối so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH, X cho muối C3H6O2NNa, Y cho muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo và trạng thái của X, Y là

A. X là chất lỏng CH3-CH(NH2)-COOH; Y là chất rắn NH2-CH2COOCH3 B. X là chất rắn CH2(NH2)-CH2COOH; Y là chất lỏng NH2-CH2OOCCH3 C. X là chất lỏng CH2(NH2)-CH2COOH; Y là chất rắn NH2-CH2OOCCH3 D. X là chất rắn CH3-CH(NH2)-COOH; Y là chất lỏng NH2-CH2COOCH3. Câu 56: Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điều chế anđehit fomic trong công nghiệp bằng phản ứng oxi hóa metanol B. Điều chế ancol etylic trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng hiđrat hóa etilen C. Có thể nhận biết etanal và axit acrylic bằng dung dịch brom

D. Mantozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 57: Nung trong điều kiện không có không khí hỗn hợp gồm 20,40 gam CrO và Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 28,50 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 80% (dư nhiều), đun nóng thấy thu được V lít khí Z (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị V là

A. 13,44 B. 20,16 C. 23,52 D. 10,08

Câu 58: Cấu hình electron nào sau đây không phải là của nguyên tố thuộc nhóm B ? A. 1s22s22p63s23p63d104s1 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p1

C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d104s2

Câu 59: Cho 20 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 (dư) nung nóng thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng là bao nhiêu (biết axit H2SO4 đã dùng dư 20% so với ban đầu) để tác dụng hết với các chất có trong X ?

A. 100 ml B. 250 ml C. 125 ml D. 120 ml

Câu 60: Cho triolein lần lượt tác dụng với các chất sau: Na; H2; I2; H2O; dung dịch NaOH; CaCO3, Cu(OH)2. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:

ĐỀ LUYỆN THI LPT 009

Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 50 Câu – Thời gian: 75 phút

Họ và tên thí sinh : ………..…… Lớp : ………….……..

Cho biết số khối của các nguyên tố (theo đvC): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58;

Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Cho CO phản ứng với CuO một thời gian tạo hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho A

Một phần của tài liệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc đại học môn hóa (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)