HOOC –CH 2CH2 – COOH B C2H5 – COOH

Một phần của tài liệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc đại học môn hóa (Trang 42)

C. H2NCH2COO-CH 3 D H2NC2H4COOH.

A. HOOC –CH 2CH2 – COOH B C2H5 – COOH

C. CH3COOH D. HOOC – COOH

Câu 19: Để m gam phoi bào sắt X ngoài không khí một thời gian biến thành hỗn hợp Y có khối lượng 30 gam gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3

thấy giải phóng ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:

Câu 20: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong 3 lọ bị mất nhãn, nên dùng thuốc thử là:

A. Al B. CuO C. Cu D. Fe

Câu 21: Crackinh 10 lít butan tạo thành V (lít) hỗn hợp khí (các khí đo cùng điều kiện). Tính V, biết hiệu suất phản ứng crackinh là 70%

A. 20 lít B. 17 lít C. 13,5 lít D. 15 lít

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình (1) tăng 7,2 gam và bình (2) có m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 49,25 B. 39,4 C. 78,8 D. 59,1

Câu 23: Tên gọi nào sau đây không đúng?

A. Axit α-metylbutiric B. Axit 2,2-đimetyl-3-etylhexanoic C. Axit 2,4-đimetylpentanoic D. Axit 2-etylbutanoic

Câu 24: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO dư nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với H2 là 15,5. Giá trị của m là:

A. 0,46 B. 0,32 C. 0,92 D. 0,64

Câu 25: Một hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức có tổng số mol bằng 0,25. Khi cho hỗn hợp X tác dụng với AgNO3/NH3 dư có 86,4 gam Ag kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 77,5 gam. Xác định CTPT của 2 anđehit trên.

A. HCHO; C3H7CHO B. CH3CHO; C2H5CHO

C. HCHO; C2H5CHO D. HCHO; CH3CHO

Câu 26: Một dung dịch X chứa các ion: 0,01 mol Ca2+ ; 0,02 mol Mg2+ ; 0,04 mol K+ ; 0,065 mol HCO3 ; 0,015 mol Cl; 0,02 mol NO3. Dung dịch X thuộc loại nước:

A. cứng tạm thời B. cứng vĩnh cửu C. cứng toàn phần D. mềm

Câu 27: Cho các chất sau: etyl axetat; ancol etylic; axit acrylic; phenol; phenyl amoniclorua;

anilin; ancol benzylic; p-crezol. Số chất tác dụng với NaOH là:

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 22,805. Thành phần % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu là:

Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm 2 khí đều làm xanh giấy quỳ ẩm. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:

A. 15,7 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 16,5 gam

Câu 30: Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 2M (toC). Sau phản ứng hoàn toàn thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 4,48 hoặc 6,72 B. 2,24 hoặc 6,72 C. 4,48 hoặc 8,96 D. 2,24 hoặc 8,96

Câu 31: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Sau khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là:

A. 6,35 gam. B. 4,47 gam. C. 10,84 gam. D. 10,76 gam.

Câu 32: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y. Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B. X có thể là:

A. HCOOH, HCOONa B. HCHO, HCOOH, HCOONH4

C. HCOOCH3, HCOONH4 D. HCHO, HCOOH

Câu 33: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 thấy có kết tủa trắng không tan trong axit. Hãy cho biết tên của quặng?

A. Hematit B. Xiđerit C. Pyrit sắt D. Manhetit

Câu 34: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là

32 2

mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là:

A. 0,342 B. 2,925 C. 2,412 D. 0,456

Câu 35: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3đặc o t  b) FeS + H2SO4đặc o t  c) Al2O3 + HNO3đặc o t  d) Cu + dd FeCl3  e) HCHO + H2 o Ni, t

 f) fructozơ + AgNO3 trong dd NH3 

g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2 

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:

Câu 36: Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a (mol) H2O và b (mol) CO2. Hỏi tỉ số T a

b

 có giá trị trong khoảng nào ?

A. 1  T  2 B. 1 < T < 2 C. 1,5 < T < 2 D. 1,2 < T < 1,5

Câu 37: Cho 5,6 gam hỗn hợp NaOH và KOH (có thành phần thay đổi) hòa tan vào nước được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch chứa 0,04mol AlCl3, khối lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất là:

A. 3,12 gam và 2,6 gam. B. 1,56 gam và 3,12gam.

C. 2,6 gam và 1,56 gam. D. 3,12 gam và 1,56 gam.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị của m là:

A. 8,10 B. 6,48 C. 16,20 D. 10,12

Câu 39: Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 1M thành dung dịch CH3COOH 0,5M thì:

A. độ điện li α giảm B. độ điện li tăng 2 lần

C. độ điện li α tăng D. độ điện li không đổi

Câu 40: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200ml dung dịch NaOH (ở to thường), sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là:

A. 0,1M B. 0,2M C. 0,15M D. 0,05M

Câu 41: Các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không giữ nguyên mạch polime ?

A. Cao su tự nhiên + HCl B. Poli(vinyl axetat) + dd NaOH

o t  C. tinh bột + dd H2SO4 o t

 D. Thủy tinh plexiglas + dd NaOH

o t



Câu 42: Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là:

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 43: Để hòa tan hoàn toàn 8,4 gam sắt chỉ cần V1 ml dung dịch HNO3 1M, sau phản ứng thu được V2 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V1, V2 lần lượt là

Câu 44: Để gang trong không khí ẩm tại điện cực cacbon xảy ra quá trình: A. O2 + H2O + 4e  4OH B. Fe  Fe3+ + 3e

C. Fe  Fe2+ + 2e D. 2H+ + 2e  H2

Câu 45: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X gồm (a mol Al2O3; b mol CuO; c mol Ag2O), người ta hòa tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%):

A. c mol bột Cu vào Y B. c mol bột Al vào Y

C. 2c mol bột Al vào Y D. 2c mol bột Cu vào Y

Câu 46: Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10 gam dung dịch H3PO4 39,2%. Muối nào sau đây thu được sau phản ứng ?

A. Na2HPO4 và Na3PO4. B. NaH2PO4. C. Na2HPO4 và NaH2PO4. D. Na2HPO4. Câu 47: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit:

A. H2SO4, HClO4, H3PO4 B. HClO4, H2SO4, H3PO4 C. H3PO4, H2SO4, HClO4 D. H2SO4, H3PO4, HClO4

Câu 48: Có các chất đựng trong các lọ mất nhãn là: benzen, ancol etylic, phenol, glixerol, glucozơ. Chọn thuốc thử nào sau đây để nhận ra các chất ?

A. Cu(OH)2, dung dịch NaOH B. Na, CuO, to

C. Cu(OH)2, dung dịch HCl D. Cu(OH)2, dung dịch HNO3

Câu 49: Cho các phân tử: NO2, CH4, PCl3, PCl5, NH4NO3, CO. Số phân tử mà có công thức electron của nguyên tử trung tâm không tuân theo quy tắc bát tử là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 50: Các đồng phân ứng với CTPT C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách H2O thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức C8H10O thỏa mãn tính chất trên là:

ĐỀ LUYỆN THI LPT 007

Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 50 Câu – Thời gian: 75 phút

Họ và tên thí sinh : ………..…… Lớp : ………….……..

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC hay u) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137; Au = 197; Pb = 207

Câu 1: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc) B. CO, Al2O3, K2O, Ca C. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) D. Fe2O3, Al2O3, CO2, HNO3

Câu 2: Argon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị: 99,600% 40Ar; 0,063% 38Ar; 0,337% 36Ar. Thể tích của 10 gam Ar (ở đktc) là

A. 5,600 B. 3,360 C. 5,602 D. 3,362

Câu 3: Sục khí clo vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O B. Na2CrO4, NaCl, H2O

C. Na2Cr2O7, NaCl, H2O D. Na2CrO4, NaClO3, H2O

Câu 4: Phân tử khối của xenlulozơ vào khoảng 1.000.000 – 2.400.000. Hãy tính gần đúng khoảng biến đổi chiều dài mạch xenlulozơ (theo đơn vị mét). Biết rằng chiều dài mỗi mắt xích C6H10O5 khoảng 5A0 (1A0 = 1010m).

A. 3,0864.106m đến 7,4074.106m B. 3,8064.106m đến 6,4074.106m C. 3,0864.107m đến 7,4074.107m D. 3,0864.106m đến 7,4074.107m

Câu 5: Cho 10,5 gam hỗn hợp bột Al và một kim loại kiềm M vào nước. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Kim loại M là

Câu 6: Cho các chất sau:

(1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH;

(3) HO-CH2-COOH; (4) HCHO và C6H5OH;

(5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. 1, 3 ,4, 5,6 B. 1, 2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 6 D. 1, 3 ,5 ,6

Câu 7: Khi cho 39 gam kim loại vào 362 gam nước. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và 22,4 lít khí (ở 0oC; 0,5 atm). Nồng độ % của dung dịch X là

A. 13,97% B. 14,00% C. 14,01% D. 15,00%

Câu 8: Trong giờ thực hành hoá học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng của kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc và HNO3 loãng. Hãy chọn biện pháp xử lí tốt nhất trong các biện pháp sau đây để chống ô nhiễm không khí trong phòng thí nghiệm:

A. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm cồn B. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước C. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi D. Sau thí nghiệm nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn

Câu 9: Khi nhiệt độ tăng lên 10o, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ của phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oC) tăng lên 81 lần, cần phải thực hiện ở nhiệt độ là bao nhiêu ?

A. 80oC B. 60oC C. 70oC D. 50oC

Câu 10: Cho các chất: CH3COOH (X); ClCH2COOH (Y); CH3CH2COOH (Z); Cl2CHCOOH (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:

A. (X), (Z), (Y), (T) B. (Z), (X), (Y), (T) C. (Z), (X), (T), (Y) D. (T), (Y), (X), (Z) Câu 11: Hỗn hợp X gồm 3 amin no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau được trộn theo khối Câu 11: Hỗn hợp X gồm 3 amin no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau được trộn theo khối lượng mol phân tử tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 10 : 5. Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức của 3 amin trên lần lượt là:

A. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2 B. C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2C. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 D. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2 C. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 D. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2

Câu 12: Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá phải dùng 30 ml dung dịch KMnO4

0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng K2Cr2O7 thì thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,02M cần dùng là

A. 25ml B. 30 ml C. 15 ml D. 50 ml

Câu 13: X là dung dịch H2SO4 0,02M; Y là dung dịch NaOH 0,035M. Khi trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y ta thu được dung dịch Z có thể tích bằng tổng thể tích hai dung dịch mang trộn và có pH = 2. Tỉ lệ thể tích giữa dung dịch X và dung dịch Y là

A. 2:3 B. 1:2 C. 3:2 D. 2:1

Câu 14: Cho 4 hợp chất thơm A, B, C, D có nhiệt độ sôi tương ứng như sau: 80; 132,1; 181,2; 184,4oC. Công thức A, B, C, D tương ứng là :

A. C6H6, C6H5NH2, C6H5OH, C6H5Cl B. C6H6 , C6H5Cl, C6H5OH, C6H5NH2

C. C6H5Cl, C6H6, C6H5NH2, C6H5OH D. C6H6, C6H5Cl, C6H5NH2, C6H5OH

Câu 15: Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (ở đktc). Số gam kim loại thu được sau phản ứng là

A. 38 B. 39 C. 24 D. 42

Câu 16: Nung nóng (trong điều kiện không có không khí) một hỗn hợp gồm 0,54 gam bột nhôm, 0,24 gam bột magie và lưu huỳnh dư. Những chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Khí sinh ra dẫn vào dung dịch AgNO3 dư thấy có m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 9,92 B. 7,44 C. 12,40 D. 10,92

Câu 17: Trộn đều 3,39 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Giá trị của V là

A. 224 B. 560 C. 448 D. 336

Câu 18: Cho sơ đồ biến hoá:

NaCl  HCl  Cl2  KClO3  KCl  Cl2  CaOCl2

Có bao nhiêu phản ứng trong sơ đồ biến hoá trên thuộc phản ứng oxi hoá khử ?

A. 3 B. 5 C. 6 D. 4

Câu 19: Cho các ion: Na+, NH4, CO32, CH3COO, HSO4, K+, HCO3. Tổng số ion là axit và lưỡng tính là

Câu 20: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M với điện cực trơ, trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Tổng nồng độ mol các chất trong dung dịch sau điện phân là (coi thể tích của dung dịch không thay đổi)

A. 0,5M B. 0,1M C. 0,3M D. 0,4M

Câu 21: Nicotin là hợp chất hữu cơ có 100 < M < 200. Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam nicotin rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua hai bình: bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng NaOH đặc thấy khối lượng bình1 tăng 5,04 gam, bình 2 tăng 17,6 gam và khí N2 thoát ra có thể tích là 0,896 lít (đktc). Công thức phân tử của nicotin là

Một phần của tài liệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc đại học môn hóa (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)