IV. Luyện tập Bài tập 1:
5. Dặn dò: Tự chọn viết một bài luận (khoảng 1.500 từ) về một trong những vấn đề ở
phần luyện tập Sgk. -Tiết sau học Tiếng Việt.
Ngày soạn:
Tiết thứ: 90 PHÁT BIỂU TỰ DO
A. MỤC TIÊU:
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Giúp học sinh:
-Năm đước những điều cơ bản nhất về phát biểu tự do.
-Thông qua thực hành, luyện tập, bước đầu biết cách ohát biểu tự do về một lĩnh vự quen thuộc.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên : Soạn giáo án. * Học sinh : Soạn bài.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày những yêu cầu cơ bản về diễn đạt trong văn nghị luận? 3. Nội dung bài mới: 3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Trong thực tế, không phải lúc nào con người cũng chỉ phát biểu những ý mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, theo những chủ đề định sẵn. Có rất nhiều tình huống buộc người ta phát biểu tự do. Không có thời gian chuẩn bị, không có điều kiện cân nhắc, lựa chọn, gọt giũa,…Vậy phải làm thế nào để nhưqngx lời phát biểu tự do đạt hiệu quả? Bài học hôm nay sẽ phần nào giúp chúng ta điều đó.
Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm những tình huống nảy sinh phát biểu tự do.
Giáo viên nêu yêu cầu:
-Hãy tìm một vài ví dụ ởi đời sống quanh mình để chứng tỏ rằng: trong thực tế, không phảikúc nào con người cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, theo nhữn chủ đề định sẵn.
Học sinh dựa vào phần gợi ý Sgk để tìm ví dụ.
Giáo viên nhận xét và nêu thêm một số ví dụ khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu phát biểu tự do của con người.
Giáo viên nêu vấn đề:
-Từ những ví dụ nêu trên, anh (chị) hãy trả lời câu hỏi: Vì sao con người luôn có nhu cầu được (hay phải) phát biểu tự