Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hút vốn đầu tư giai đoạn 1998-2002:

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2005 đến 2010 (Trang 52)

II. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trờn địa bàn tỉnh Thỏi nguyờn giai đoạn 1998-2002:

3. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hút vốn đầu tư giai đoạn 1998-2002:

Vốn ngõn sỏch Nhà nước: Nguồn vốn này tăng đều qua cỏc năm

thể hiện sự quan tõm của Đảng, Nhà nước trong việc hỗ trợ địa phương phỏt triển kinh tế xó hội. Cựng với đú là sự phấn đấu của cỏc ngành trong việc tăng nguồn thu cho ngõn sỏch địa phương. Tỷ lệ tăng thu ngõn sỏch hàng năm trung bỡnh đạt 6,5%, cõn đối thu chi đạt hơn 40%; cơ chế thu chi hiện nay tương đối hợp lý, tạo được động lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỉnh đó cú một số biện phỏp để quản lý nguồn thu, chống thất thu, dựng khoản tiền vượt thu để đầu tư phỏt triển.Và nguồn vốn này thời gian

Thỏi nguyờn. Nhiều dự ỏn được triển khai ở cỏc lĩnh vực giao thụng nụng thụn, giỏo dục, y tế, nụng nghiệp; nhiều kờnh mương được kiờn cố hoỏ đỏp ứng nhu cầu sản xuất nụng nghiệp; đường giao thụng được xõy dựng mới, nõng cấp, mở rộng; đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ nột.

Tuy đó đạt được kết quả tớch cực song trong cụng tỏc đầu tư từ nguồn vốn ngõn sỏch vẫn cũn một số hạn chế, đú là:

Một số dự ỏn, việc hoàn tất thủ tục thanh toỏn vốn đầu tư cũn chậm trễ dẫn đến khú khăn cho đơn vị thi cụng

Cũn tỡnh trạng ở một vài huyện cho triển khai khởi cụng cỏc dự ỏn khi chưa đủ thủ tục như luật định dẫn đến cú khối lượng xõy dựng cơ bản xong khụng đủ thủ tục thanh toỏn, phỏ vỡ kế hoạch hoỏ xõy dựng cơ bản cũng như mất cõn đối nguồn vốn đầu tư xõy dựng cơ bản trong kế hoạch.

Do yờu cầu xõy dựng lớn, khả năng nguồn vốn cú hạn do vậy việc bố trớ xõy dựng cỏc cụng trỡnh cũn dàn trải, chậm thanh toỏn dẫn đến hiệu quả thấp, khụng đảm bảo đủ và kịp thời nguồn vốn đối ứng. Bố trớ kế hoạch vốn xõy dựng cư bản cũn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch vốn bổ sung của TW nờn cũn bị động.

Cũn tỡnh trạng việc thực hiện, việc giỏm sỏt thi cụng ở một số dự ỏn chưa chặt chẽ, dẫn đến một số cụng trỡnh chất lượng chưa đảm bảo.

Vốn tớn dụng Nhà nước: Nguồn vốn này tăng đều qua cỏc năm

theo đỳng như chủ trương của Nhà nước là giảm bao cấp trong đầu tư. Nguồn vốn này cú tỏc động tớch cực giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú thể đầu tư mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị hiện đại trong điều kiện cũn thiếu vốn. Đối tượng cho vay chủ yếu của nguồn vốn tớn dụng ưu đói Nhà nước là cỏc doanh nghiệp Nhà nước- đối tượng gặp nhiều khú khăn sau khi chuyển đổi cơ chế và đang thiếu hụt vốn trầm trọng. Tớn hiệu đỏng mừng là, từ nguồn vốn này một số doanh nghiệp đó khụi phục và mở rộng sản xuất và đó đạt được những kết quả bước đầu, sản phẩm của họ khụng chỉ chiếm lĩnh trờn thị trường nội địa mà cũn vươn ra thị trường trong nước và xuất khẩu như thộp TISCO( cụng ty Gang thộp Thỏi nguyờn),

Nước khoỏng AVA, chố Sụng cầu, Đỏ ốp lỏt và vật liệu xõy dựng( cụng ty Đỏ ốp lỏt và vật liệu xõy dựng).

Vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước: Vốn đầu tư của doanh

nghiệp Nhà nước chủ yếu được thực hiện theo 2 hỡnh thức: đầu tư theo dự ỏn và đầu tư khỏc.Việc đầu tư theo dự ỏn là đầu tư mở rộng và đầu tư chiều sõu được vay vốn từ nguồn vốn tớn dụng ưu đói và tớn dụng thương mại, cũn vốn đầu tư của doanh nghiệp chỉ bổ sung một phần vốn đầu tư theo dự ỏn, phần chủ yếu là đầu tư tài sản cố định phục vụ quản lý của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp Nhà nước TW trờn địa bàn cú vốn tự đầu tư lớn, cú sự đổi mới, cơ cấu lại hợp lý nờn nhiều doanh nghiệp kinh doanh cú hiệu quả, lợi nhuận tăng đỏng kể qua cỏc năm. Mặc dự cỏc doanh nghiệp lớn đều là cỏc doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng cụng ty nhưng do cơ chế quản lý Tổng cụng ty hiện nay, quyền tự chủ về đầu tư chưa được xỏc định rừ, một vài doanh nghiệp cũn bị Tổng cụng ty điều bớt vốn đi ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh. Điều đú đó hạn chế đến việc huy động vốn đầu tư đối với cỏc doanh nghiệp do TW quản lý trờn địa bàn. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước địa phương mới được tổ chức lại sau khi tỏch tỉnh năm 1997, hầu hết khụng đủ vốn phỏp định và thiếu vốn kinh doanh nờn đầu tư từ vốn tự cú rất nhỏ bộ trong đú chủ yếu đầu tư cải tạo, nõng cấp quy mụ nhỏ và mua sắm tài sản cố định phục vụ quản lý. Đối với đầu tư theo dự ỏn nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn tớn dụng Nhà nước.

Vốn đầu tư ngoài quốc doanh: Khu vực này thời gian qua phỏt

triển rất mạnh nờn khối lượng vốn đầu tư cũng gia tăng qua cỏc năm gúp phần đỏng kể vào phỏt triển kinh tế của tỉnh. Được sự hỗ trợ của Ban đổi mới doanh nghiệp trong việc cung cấp thụng tin, hỗ trợ xỳc tiến thương mại tỡm kiếm thị trường… cỏc doanh nghiệp mới được thành lập ngày một nhiều và đó nhanh chúng ổn định đi vào sản xuất kinh doanh; nhiều doanh nghiệp hoạt động cú hiệu quả, đúng gúp lớn cho ngõn sỏch tỉnh. Hoạt động

mại ( 60% cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực thương mại). Một số doanh nghiệp Nhà nước được chuyển sang loại hỡnh cổ phần hoỏ cũng là 1 kờnh huy động vốn quan trọng cho nền kinh tế, tăng khối lượng vốn đầu tư ở khu vực này.

Về nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Kết quả đó đạt được:

Mặc dự một số chỉ tiờu kế hoạch đề ra khụng đạt được như mong muốn nhưng cú thể núi rằng, hoạt động đầu tư thời gian qua đó cú những tỏc động tớch cực đến nền kinh tế của tỉnh, đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ làm thay đổi bộ mặt nụng thụn, miền nỳi. Sự cú mặt của cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó làm sống động mụi trường đầu tư của tỉnh. Nhiều dự ỏn đó và đang đi vào hoạt động mang lại những hiệu quả thiết thực, gúp phần phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế- xó hội, cải thiện và nõng cao đời sống của nhõn dõn, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động.

Những thành quả trờn là kết quả của sự nỗ lực hết mỡnh của cỏc cấp, cỏc ngành và nhõn dõn tỉnh Thỏi nguyờn trong việc cải thiện mụi trường đầu tư của tỉnh nhằm thu hút ngày một nhiều hơn đầu tư nước ngoài vào tỉnh. Những nỗ lực đỏng được ghi nhận cú thể kể ra đú là:

Tỉnh đó ban hành Quy định về quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA trờn địa bàn

Đó phờ duyệt Quy trỡnh cấp, điều chỉnh, bổ sung giấy phộp đầu tư cho cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài.

Ban quản lý cỏc khu cụng nghiệp tỉnh Thỏi nguyờn đó được thành lập và đang kiện toàn nhõn sự. Khu cụng nghiệp Sụng Cụng đó được xõy dựng xong đang kờu gọi cỏc nhà đầu tư. Tỉnh đó ban hành chế độ ưu đói đầu tư vào khu cụng nghiệp Sụng Cụng (quyết định số 3296/2000/QĐ-UB ngày 13/10/2000).

Sở kế hoạch và đầu tư và cỏc ngành liờn quan đó cú mối quan hệ chặt chẽ trong việc thụ lý hồ sơ dự ỏn và triển khai dự ỏn. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh phối hợp triển khai cụng việc cũng cũn nhiều vấn đề bất cập, ảnh hưởng đến tiến trỡnh xử lý cụng việc. Những vấn đề đú là:

Sự nhận thức về lĩnh vực kinh tế đối ngoại của một số cỏn bộ ở một số ngành cũn hạn chế, do đú dẫn đến sự hiểu biết về cụng việc khụng cặn kẽ và xử lý cụng việc khụng đến nơi đến chốn.

Một số cơ quan chưa cú sự phõn cụng ổn định chuyờn viờn chịu trỏch nhiệm chớnh về cụng tỏc kinh tế đối ngoại( chưa cú " một cửa") nờn cũn khú khăn trong việc quan hệ cụng tỏc và sự phối hợp đạt hiệu quả thấp, dẫn đến thời gian xử lý cụng việc thường bị kộo dài và khụng đảm bảo tiến độ về mặt thời gian. Mặt khỏc, do đảm nhận cụng việc khụng chuyờn nờn chất lượng xử lý cụng việc thấp( cỏ biệt cũn cú trường hợp tham mưu sai). Ngoài ra cũng hạn chế việc cung cấp và trao đổi thụng tin qua mạng nhằm nõng cao sự hiểu biết, nghiệp vụ chuyờn mụn trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.

Kinh phớ cho hoạt động kinh tế đối ngoại cấp chưa kịp thời do vậy hạn chế thỳc đẩy việc vận động viện trợ và xỳc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài- vỡ những cụng việc này cần thực hiện thường xuyờn trong suốt cả năm.

Việc thẩm định dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa cú cú chế độ chi như thẩm định dự ỏn đầu tư trong nước, do đú chưa nõng cao được tớnh trỏch nhiệm và đảm bảo tớnh thời gian trong việc thụ lý hồ sơ dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Qua đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hút từng nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển cú thể rút ra một số hạn chế trong thu hút vốn đầu tư như sau:

Tổng vốn đầu tư toàn xó hội cú tăng qua cỏc năm song thử so sỏnh với một số tỉnh lõn cận và đỏnh giỏ tiềm năng của tỉnh thỡ cú thể thấy rằng vốn cho đầu tư phỏt triển cũn thấp, chưa phản ỏnh đỳng tiềm năng và khả

ngoài, từ kế hoạch bổ sung vốn của TW nờn cũn bị động, bấp bờnh ảnh hưởng đến mục tiờu phỏt triển kinh tế.

Tỉnh cũn thiếu một chương trỡnh, chiến lược thu hút, huy động vốn từ bờn ngoài nhằm duy trỡ ổn định và tăng vốn đầu tư, cú biểu hiện “đơn lẻ”, phụ thuộc nhiều cơ chế “xin cho”. Tỡnh hỡnh thu hút vốn đầu tư như vậy làm ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh điều hành kinh tế và tổ chức thực hiện kế hoạch phỏt triển. Do vậy, bờn cạnh thu hút vốn đầu tư của cỏc dự ỏn lớn cần huy động vốn, khuyến khớch đầu tư từ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ để giải quyết mục tiờu tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo việc làm, nõng cao thu nhập cho nhõn dõn.

Chưa thu hút được nhiều dự ỏn FDI, những dự ỏn cú vốn đầu tư lớn trong khi tỉnh đó xõy dựng xong khu cụng nghiệp Sụng cụng I, những dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ tập trung chủ yếu ở thành phố Thỏi nguyờn và khu cụng nghiệp Sụng cụng, chưa khai thỏc tiềm năng ở cỏc địa bàn khỏc trong tỉnh từ đú cú thể thấy rằng hoạt động xỳc tiến đầu tư chưa mang lại hiệu quả cao, chưa được đặt đỳng vị trớ và tầm quan trọng của nú. Cơ cấu đầu tư chưa thật hợp lý, một số ngành mũi nhọn mà nước ta đang tập trung phỏt triển như điện tử, tin học, cụng nghệ cao, vật liệu mới… chưa được ưu tiờn đầu tư. Để nền kinh tế chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ nhất thiết trong thời gian tới tỉnh phải tập trung nghiờn cứ và phỏt triển những ngành này, trờn cơ sở phự hợp với quy hoạch ngành, quy hoạch của quốc gia.

Việc thực hiện cụng tỏc lập quy hoạch, chuẩn bị đầu tư, thiết kế kỹ thuật- dự toỏn nhất là vấn đề giải phúng mặt bằng để thực hiện đầu tư cũn kộo dài; việc bố trớ vốn xõy dựng cụng trỡnh cũn dàn trải, thiếu tập trung dẫn đến hiệu quả thấp, hoàn tất thủ tục thanh toỏn vốn đầu tư cũn chậm gõy khú khăn cho đơn vị thi cụng, cho cụng tỏc quản lý và theo dừi.

Những hạn chế trờn bắt nguồn từ những nguyờn nhõn chủ yếu sau: Thứ nhất, mụi trường đầu tư Thỏi nguyờn tuy cú được cải thiện song chưa đủ sức hấp dẫn cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước; cơ chế

chớnh sỏch cũn nhiều bất cập; cỏc văn bản hướng dẫn, cỏc quy trỡnh thực hiện cũn thiếu, nhiều cụng việc chưa cú quy trỡnh để thực hiện; chớnh sỏch đụi khi cũn chung chung chưa được chi tiết cụ thể hoỏ dẫn đến tổ chức thực hiện cú nhiều mõu thuẫn; cụng tỏc quản lý cũn buụng lỏng, chưa đạt hiệu quả cao trong cụng việc, nhiều khi cũn chồng chộo giữa cỏc bộ phận, cơ quan; năng lực quản lý của đội ngũ cỏn bộ chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn; cơ sở hạ tầng cũn yếu và thiếu, nhiều cụng trỡnh bị xuống cấp nghiờm trọng; nhiều nơi cú tiềm năng song rất khú khăn cho việc khai thỏc và đầu tư phỏt triển.

Thứ hai, hoạt động xỳc tiến đầu tư chưa được coi trọng; cỏc nhà đầu tư cũn thiếu những thụng tin minh bạch và chớnh xỏc nờn cũn băn khuăn trước khi đầu tư; chưa cú đơn vị dịch vụ tư vấn xỳc tiến đầu tư và trợ giỳp doanh nghiệp; trang WED đó được lập song cũn rất sơ sài.

Thứ ba, so với một số tỉnh đồng bằng thỡ Thỏi nguyờn cũn hạn chế về vị trớ địa lý, địa hỡnh trong việc thu hút vốn đầu tư. Đõy là khú khăn lớn nhất của tỉnh trong thu hút vốn đầu tư. Theo lời của TS. Lờ Doón Vịnh- Viện trưỏng Viện Chiến lược kinh tế phỏt biểu trong một buổi tập huấn tại Thỏi nguyờn về vai trũ của vị trớ địa lý đối với phỏt triển kinh tế và thu hút vốn đầu tư như sau “Vị trớ địa lý cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia- như ta đó thấy Singapo sẽ là một nước cụng nghiệp phỏt triển dự ụng Gụchụctụng hay ụng gỡ gỡ lónh đạo đi chăng nữa. Nhưng vị trớ địa lý khụng phải là tất cả, dự Bỡnh dương và Long an cú vị trớ địa lý tương đối giống nhau song sự phỏt triển lại hoàn toàn khỏc, nờn bờn cạnh yếu tố vị trớ địa lý thỡ nhõn tố con người cũng là một nhõn tố rất quan trọng”. Bản thõn Thỏi nguyờn là một tỉnh trung du miền nỳi nờn khả năng tớch luỹ vốn cũn thấp, chưa cú nhiều điều kiện để đầu tư phỏt triển. Do vậy, thời gian tới Thỏi nguyờn cần cú những biện phỏp để khắc phục hạn chế trờn, cú những ưu đói hơn so với cỏc tỉnh đồng bằng thỡ mới cú thể cạnh tranh được trong thu hút vốn đầu tư.

Một phần của tài liệu Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2005 đến 2010 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w