Mặc dù biện pháp hạn ngạch không đợc áp dụng với hàng nhập khẩu nhng trên thực tế nhiều mặt hàng nhập khẩu với lợng lớn phải chịu quản lý số lợng rất chặt chẽ thông
qua biện pháp giấy phép. Theo Nghị định Số 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001, hàng hoá nhập khẩu cần giấy phép có hai loại là hàng hoá nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Th- ơng mại và theo giấy phép của các cơ quan quản lý chuyên ngành (đợc quy định cụ thể trong Phụ lục 2,3 của Quyết định số 46 nói trên).
• Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thơng mại
Những hàng hoá nhập khẩu cần loại giấy phép này có thể chia làm hai nhóm:
- Nhóm A gồm: sắt thép; xi măng; kính xây dựng; đờng tinh luyện và đờng thô; dầu thực vật tinh chế dạng lỏng.
- Nhóm B gồm: Xe 2, 3 bánh gắn máy và linh kiện lắp ráp đồng bộ; phơng tiện vận chuyển hành khách từ 9 chỗ ngồi trở xuống.
Trớc tiên, đối với những mặt hàng nhập khẩu có điều kiện thuộc nhóm (A), không có một tiêu chí rõ ràng khi nào thì một mặt hàng sẽ thuộc nhóm này. Trớc đây, hầu hết các mặt hàng nhóm (A) thuộc phạm trù "có liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân" (đợc dùng trong Bị vong lục và đợc định nghĩa là những mặt hàng có nhu cầu rộng rãi, đợc coi là hàn thử biểu và yếu tố tâm lý dễ gây nên biến động giá cả), sau đó chúng lại xuất hiện trong danh mục hàng hoá nhập khẩu có "cân đối với sản xuất và nhu cầu trong nớc". Nhng dù có giải thích nh thế nào thì lý do chính của việc hạn chế nhập khẩu các mặt hàng nhóm (A) cũng là nhằm bảo vệ sản xuất trong nớc. Cụ thể quản lý đối với những mặt hàng này là đầu năm Chính phủ đều vạch ra phơng hớng chủ yếu cho nhập khẩu của cả năm trên nguyên tắc chỉ nhập khẩu vật t, hàng hoá bao gồm các chủng loại, quy cách trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đủ nhu cầu.
Việc hạn chế định lợng với các mặt hàng nhóm (A) rất khó biện minh theo bất cứ nguyên tắc nào của WTO kể cả nguyên tắc về hạn chế số lợng của các nớc đang phát triển có khó khăn trong cán cân thanh toán (Điều XVIII, GATT 1994), hay nguyên tắc về các ngoại lệ chung và lý do an ninh (Điều XX và XXI, GATT 1994).
Những mặt hàng nhóm (B) gây rất nhiều khó khăn cho Việt Nam trong việc hoạch định chính sách nhập khẩu bởi vì phải dung hoà nhiều nhân tố khác nhau:
1) Nhu cầu sử dụng xe hai bánh có động cơ và xe ô tô dới 9 chỗ ngồi tăng lên rất nhanh chủ yếu do sự yếu kém của vận tải công cộng và mức sống của dân thành thị tăng nhanh
2) Hạ tầng cơ sở đờng bộ rất thấp
3) Bảo hộ ngành công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy còn non trẻ 4) Tiết kiệm tiêu dùng ngoại tệ
5) Bảo vệ môi trờng.
Bị Vong Lục giải thích việc hạn chế nhập khẩu phơng tiện vận tải nhằm: - Hạn chế sự xuống cấp của môi trờng và hệ thống giao thông.
- Kiểm soát sức ép của sự bùng nổ nhu cầu vận tải với nhu cầu đầu t phát triển. - Tiết kiệm tiêu dùng ngoại tệ.
Ba lý do này đều là những lý do xác thực của Việt Nam và sẽ gây ra ít tranh luận tại WTO nếu nh Việt Nam không có ngành ô tô xe máy trong nớc. Trên thực tế, Việt Nam đã xây dựng chính sách phát triển ngành công nghiệp này và thu hút một lợng đáng kể vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Để thực thi chính sách nội địa hoá, Việt Nam đã hạn chế nhập khẩu các loại ô tô dới 9 chỗ ngồi và xe hai bánh có động cơ dạng nguyên chiếc cũng nh linh kiện đồng bộ để lắp ráp dạng IKD.
• Giấy phép nhập khẩu của các cơ quan quản lý chuyên ngành
Trong biện pháp quản lý này, vấn đề nổi lên là về thủ tục cấp phép nhập khẩu. Mặc dù khối lợng hay giá trị nhập khẩu của các mặt hàng đợc quản lý chuyên ngành không lớn so với các mặt hàng cấp giấy phép của Bộ Thơng mại, nhng số mặt hàng lại rất lớn và do nhiều bộ ngành quản lý, mục tiêu quản lý đa dạng, các mặt hàng cha đợc mã hoá đầy đủ, chính xác. Điều này cùng với khả năng quản lý yếu kém của các cơ quan chức năng đã khiến thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu cho những mặt hàng này trở thành một rào cản lớn đối với thơng mại. Có thể nói việc giảm bớt quyền lực của Bộ Thơng mại trong việc cấp giấy phép nhập khẩu đã giảm bớt đáng kể các thủ tục quan liêu cản trở hoạt động ngoại thơng nhng thực tế việc chuyển giao cho nhiều Bộ cấp giấy phép nhập khẩu với nhiều mặt hàng làm cho tình hình cũng không sáng sủa hơn.
So với những quy định của Hiệp Định Về Thủ Tục Cấp Phép Nhập Khẩu còn một số vấn đề còn tồn tại. Nh các quy định và thông tin liên quan đến thủ tục cấp phép nhập khẩu không đợc công bố nhanh chóng và rõ ràng trên các xuất bản phẩm thích hợp (chẳng hạn nh Công báo hay Các văn bản pháp quy) và thời hạn có hiệu lực của giấy phép cũng không đợc quy định chặt chẽ. Một ví dụ điển hình là Công văn Số 39/QLD ngày 10/1/1998 của Bộ Y tế. Công văn này không đợc đăng trên Công báo hay Văn bản pháp quy và không quy định ngày có hiệu lực (có thể hiểu là có hiệu lực từ ngày ký). Điều này vi phạm chính Quyết định Số 46/2001/QĐ ngày 4/4/2001 về cấp giấy phép nhập khẩu của các cơ quan quản lý chuyên ngành.
Theo Phụ lục 3 của Quyết định này, có thể dễ dàng xác định đợc những mặt hàng cần có giấy phép của các cơ quan quản lý chuyên ngành. Rất nhiều các mặt hàng trớc đây khi nhập khẩu cần giấy phép này đã đợc chuyển sang quản lý bằng các biện pháp về
tiêu chuẩn kỹ thuật nh giấy phép khảo nghiệm, chứng nhận hợp chuẩn, quy định tiêu chuẩn. Hơn nữa, đối với mỗi cơ quan quản lý chuyên ngành đều có quy định về những nguyên tắc quản lý kèm theo. Có thể nói Quyết định này thực sự là một bớc tiến đáng kể trong thực tế quản lý xuất nhập khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể tạo ra sự phù hợp giữa biện pháp quản lý này với những quy định của WTO, Việt Nam cần đảm bảo việc cấp phép chuyên ngành không đợc dẫn đến hạn chế số lợng và có thể biện minh bởi những lý do nh bảo vệ môi trờng, sức khoẻ, thuần phong mỹ tục và an ninh quốc gia.