GIỚI THIỆU CÁC CHI TIẾT TRONG BÀI THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu Đồ án xây dựng một số bài tập thực hành của hộp số tự động u340e trên mô hình cơ 1NZ FE (Trang 159)

- Đục và búa

5.1.GIỚI THIỆU CÁC CHI TIẾT TRONG BÀI THỰC HÀNH

5.1.1. Các bộ phận trong mô hình

Hình 5-1: Mô hình gây tải cho hộp số U340E

Hình 5-2: Hệ thống phanh dung cho các bài thực hành

Hình 5-3: Đánh pan để tạo ra các lỗi trong các bài thực hành

- Đèn báo tín hiệu van chuyển số

Hình 5-4: Đèn báo tín hiệu van chuyển số

-Bàn đạp phanh dung để phục vụ cho các bài thực hành như: kiểm tra áp suất thủy lực, kiểm tra hoạt động biến mô và thực hiện chuyển số.

Hình 5-5: Bàn đạp phanh và công tắc đèn phanh

5.1.2. Các vị trí kiểm tra

- Vị trí kết nối thiết bị kiểm tra áp suất thủy lực:

Hình 5-6: Vị trí kiểm tra áp suất thủy lực

Hình 5-7: Gắc chẩn đoán DLC3

- Giắc cắm điều khiển van chuyển số và giắc công tắc vị trí số trung gian:

Giắc cắm điều khiển van chuyển số giắc công tắc vị trí số trung gian Hình 5-8: Giắc cắm điều khiển van chuyển số và giắc công tắc vị trí số trung gian

-Cảm biến tốc độc NT:

5.1.3. Các thiết bị kiểm tra

- thiết bị kiểm tra áp suất thủy lực: thiết bị có thể đo áp suất thủy lực tơi 160bar.

Hình 5-10: Thiết bị kiểm tra áp suất thủy lực

- Máy chẩn đoán Carman Scan VG:

Bảng 5.1: Thông số kỹ thuật của máy Carman Scan VG

Danh mục Mô tả Chi tiết

Phần cứng

Hệ thống 128MB SD-RAM,128MB CF CARD O/S

Dung lượng ổ cứng HDD 40GB

Màn hình 7" Color LCD, Touch Screen, VGA Out

Tính năng 4 kênh, Đồng hồ vạn năng,

Truyền thông DLC Port , Host USB 1.1, USB 2.0, Âm thanh, hình ảnh Speaker Out / MIC In, Video Out

Bàn phím 4 phím hướng, 6 phím chức năng

Pin Smart Li-ion battery, 1h duy trì

Nguồn cấp DC một chiều 12V/5 Am Trống giật Bọc cao su Giao thức J1850 (VPW, PWM) , KWP2000 ISO 9141-2; CAN , J1587 Phạm vi sử dụng 4 kênh số hiển thị sóng

Điều chỉnh điểm không tiếp đất, Lưu lại dạng sóng hiển thị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đồng hồ vạn năng: trong bài thực hành dung để đo giá trị điện trở của các van chuyển số và công tắc vị trí truyển số trung gian.

- Đồng hồ bấn thời gian: được sử dụng để đo thời gian trễ trong bài thực hành đo thời gian trễ của hộp số.

Hình 5-13: Đồng hồ bấm thời gian

5.2. CÁC BÀI THỰC HÀNH5.2.1. Bài thực hành số 1 5.2.1. Bài thực hành số 1

Kiểm tra chất lượng dầu và kiểm tra áp suất thủy lực của hộp số 5.2.1.1. Kiểm tra chất lượng dầu hộp số

a. Mục đích:

- Luyện tập phương pháp chẩn đoán hư hỏng qua hệ thống tự chẩn đoán.

- Từ bài kiểm tra chất lượng dầu hộp số có thể chẩn đoán tình trạng hoạt động của hộp số

b. An toàn:

- Không để dầu hộp số bắn vào mắt.

- Không kiểm tra dầu hộp số khi ô tô chưa được kích lên.

c. Chuẩn bị:

- Rẻ sạch.

- Dầu ATF để bổ sung khi thấy thiếu.

d. Các bước thực hiện:

- Đỗ xe trên bề mặt bằng phẳng và kéo phanh tay.

- Để động cơ chạy không tải và nhấn phanh chân, chuyển cần chuyển số đến tất cả các số từ số P đến số L và sau đó trở về vị trí L.

- Kéo que thăm dầu ra và lau sạch nó. - Cắm hết que thăm dầu vào ống.

- Kéo que thăm dầu ra và kiểm tra rằng mức dầu nằm trong phạm vi HOT. Nếu có bất kỳ rò rỉ, hãy sửa chữa hay thay gioăng chữ O, FIPG, phớt dầu, nút hay các chi tiết khác.

Hình 5- 14: Kiểm tra dầu hộp số tự động

Theo khuyến cáo của nhà sản xuất, sau khi đi được 2000 km hoặc sau 12 tháng, nên kiểm tra lại mức dầu của hộp số tự động và nên thay dầu khi xe đã đi được 40000 km hoặc sau 24 tháng.

Để kiểm tra mức dầu ta thực hiện theo các bước sau: - Kéo phanh tay.

- Để động cơ chạy cầm chừng chuyển cần số tới các vị trí từ “P” đến “L” sau đó về vị trí “P” hoặc “N” tùy thuộc vào hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất khi kiểm tra mức dầu.

- Lau sạch bụi quanh nắp que đo dầu. Rút que đo dầu ra và lau khô, sau đó lắp vào và lại rút ra để kiểm tra mức dầu.

- Kiểm tra xem mức dầu có tới khoảng “HOT” trên thước thăm dầu không, nhiệt độ dầu khoảng 70-80oC.

- Nếu mức dầu quá thấp cần bổ xung để đạt tới mức. - Mức dầu lớn nhất trong khoảng “HOT”.

Trên que đo có khắc nấc COLD hoặc COOL chỉ dầu nguội và nấc HOT chỉ mức dầu nóng (70-80oC). Kiểm tra mức dầu chủ yếu ở trạng thái nóng.

Chú ý: Trên một số xe không có que thăm thì ta tiến hành kiểm tra mức dầu theo các bước sau.

Ở trạng thái nổ không tải, tay số P hoặc N không được đổ dầu quá mức quy định. Nếu nhiều quá sẽ làm cho ly hợp và đai phanh bị trượt và gây “cháy”.

- Kiểm tra màu sắc dầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dầu hộp số tự động thường thường được sử dụng trên các xe hiện nay có màu màu đỏ. Nếu dầu đổi màu báo hiệu có sự cố xảy ra bên trong hộp số (hình 1.2)

Hình 5-15: Tình trạng màu dầu hộp số tự động 5.2.1.1. Kiểm tra áp suất thủy lực a. Mục đích:

- Từ việc kiểm tra áp suất thủy lực của hộp số ta có thể xác định được hư hỏng của hộp số.

b. An toàn:

- Tránh không để dầu áp suất cao bắn vào mắt. - xe phải được kích lên.

c. Chuẩn bị:

- Cờ lê 14.

d. Chú ý:

- Thực hiện phép thử ở nhiệt độ làm việc bình thường của dầu ATF 50 đến 80 độ C. - Kiểm tra áp suất chuẩn luôn luôn phải có hai người. Một người quan sát tình trạng các bánh xe và các chèn bánh bên ngoài xe, một người tiến hành kiểm tra.

- Cẩn thận kẻo ống của đồng hồ đo áp suất chạm vào đường ống xả.

- Việc kiểm tra này phải đuợc thực hiện sau khi kiểm tra và điều chỉnh động cơ.

Hình 5-16: Kiểm tra áp suất thủy lực

e. Thực hiện đo áp suất:

- Làm nóng dầu ATF. - Kích xe lên.

- Tháo nắp che phía dưới động cơ.

- Tháo nút kiểm tra trên vỏ hộp số phía bên phải giữa vỏ hộp số và nối đồng hồ đo áp suất

-Nối máy chẩn đoán vào DLC3. - Kéo phanh tay và chèn 4 bánh xe.

- Khởi động động cơ và kiểm tra tốc độ không tải.

- Đạp và giữ chặt bàn đạp phanh bằng chân trái và chuyển cần số vào vị trí D. - Đo áp suất chuẩn khi động cơ chạy không tải.

- Nhấn hết bàn đạp ga. Nhanh chóng đọc áp suất chuẩn cao nhất khi tốc độ động cơ đạt đến tốc độ†dừng.

- Thực hiện phép thử ở vị trí R theo cùng phương pháp.

f. Giá trị áp suất thủy lực đo được:

Bảng5-2: giá trị áp suất thủy lực đo được

Điều kiện Vị trí D (kPa) Vị trí R (kPa)

Không tải 400 550

Dừng 1100 1600

Bảng5-3: Giá trị áp suất thủy lực chuẩn

Điều kiện Vị trí D kPa Vị trí R kPa

Không tải 372 đến 412 kPa 553 đến 623 kPa

Dừng 1107 đến 1225 kPa 1695 đến 1813 kPa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

g. Kết luận về quá trình đo:

Sau khi thực hiện quá trình đo chúng em rút ra kết luận giá trị áp suất đo được ở vị trí D và R trong điều kiện không tải và điều kiện dừng đều nằm trong giới hạn áp suất chuẩn.

5.2.2. Bài thực hành số 2

Kiểm tra hoạt động của biến mô và kiểm tra thời gian trễ chuyển số 5.2.2.1. Kiểm tra hoạt động của biến mô

a. Mục đích:

Kiểm tra hoạt động của biến mô tạo cơ sở đánh giá khả năng hoạt động của biến mô và áp suất thủy lực của hộp số.

b. An toàn:

- Tránh không để dầu áp suất cao bắn vào mắt. - xe phải được kích lên.

- Cờ lê 14.

- Đồng hồ đo áp suất

d. Các bước thực hiện:

Hình 5-17: Các bước thực hiện kiểm tra stall

- Chèn các bánh xe trước và sau. - Lắp thiết bị đo vòng quay động cơ. - Lắp thiết bị đo áp suất thủy lực. - Kéo phanh tay hết cỡ.

- Dùng chân trái đạp mạnh bàn đạp phanh. - Khởi động động cơ.

- Chuyển cần số tới vị trí “D” đạp hết ga bằng chân phải, tốc độ động cơ tăng đến một giá trị nào đó thì không còn tăng nữa, đọc nhanh tốc độ động cơ và ghi lại.

- Ghi lại giá trị áp suất thủy lực trên thiết bị đo tại tốc độ động cơ đó. - Thực hiện việc kiểm tra tương tự với cần số ở vị trí “R”

- Mỗi vị trí tay số thực hiện kiểm tra 3 lần rồi lấy kết quả trung bình

Bảng 5-7: Bảng tốc độ động cơ

Vị trí tay số Lần 1(v/ph) Lần 2(v/ph) Lần 3(v/ph) Kết quả trung bình(v/ph)

D 3200 3250 3500 3316.6

Bảng 5-5: Giá trị áp suất thủy lực đo được ứng với tốc độ động cơ trong quá trình thử

Điều kiện Vị trí D (kPa) Vị trí R (kPa)

Không tải 400 550

Dừng 1100 1600

e. Đánh giá kết quả thử:

Nếu số vòng quay đo được tại hai số D và R giống nhau nhưng nhỏ hơn số vòng quay tiêu chuẩn thì có thể:

- Công suất động cơ không đủ.

- Phần cố định của ly hợp một chiều hoạt động không đúng.

Chú ý: Nếu tốc độ động cơ thấp hơn giá trị qui định 600 v/p thì bộ biến mô có thể bị trục trặc.

Nếu số vòng quay đo được tại số “D” cao hơn qui định thì: - Áp suất chuẩn quá thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ly hợp tiến C1 hoặc C2 bị trươt. - Khớp một chiều F2 hoạt động kém.

Nếu số vòng quay đo được tại số “R” cao hơn qui định: - Áp suất chuẩn quá thấp.

- Ly hợp lùi C3 bị trươt. - Phanh hãm B3 bị trượt.

Nếu tốc độ hết ga ở vị trí “R” và “D” đều cao hơn qui định: - Áp suất chuẩn quá thấp.

- Mức dầu hộp số không đúng.

Kết luận: Từ kết quả thử so với giá trị tiêu chuẩn của động cơ 1NZ- FE(TOYOTA) với giá trị chuẩn là 2500+

−200 v/p.

-Tay số D: nđ/c >ntiêu chuẩn do các nguyên nhân:

+Áp suất chuẩn quá thấp.

+Ly hợp tiến C1 hoặc C2 bị trươt. +Khớp một chiều F2 hoạt động kém.

-Tay số R: nđ/c >ntiêu chuẩn do các nguyên nhân:

+Áp suất chuẩn quá thấp. +Ly hợp lùi C3 bị trươt. +Phanh hãm B3 bị trượt.

5.2.2.2. Kiểm tra thời gian trễ a. Mục đích:

Đo khoảng thời gian trễ để đánh giá tình trạng ly hợp số truyền tăng O/D, ly hợp tiến, ly hợp lùi và các phanh hãm số 1 và số lùi.

Hình 5-18: Các bước thực hiện kiểm tra

b. Chú ý:- Tiến hành thử kiểm tra khi dầu hộp số đạt 50-80oC. - Phải để thời gian 1 phút giữa các lần thử

- Thực hiện 3 lần đo và lấy kết quả trung bình.

c. Chuẩn bị:

-Đồng hồ bấm giờ.

d. Các bước thực hiện:

- Kéo hết phanh tay.

- Khởi động động cơ và kiểm tra tốc độ không tải ( số vòng quay không tải: khoảng 800 v/phút).

- Đẩy cần chọn số từ N sang D, dùng đồng hồ bấm giây đo khoảng thời gian từ lúc đẩy cần chọn số tới lúc thấy có chấn động trong hộp số.

- Thực hiện tương tự khi chuyển cần số từ vị trí N sang R và ghi lại kết quả.

Bảng 5-6: Bảng kết quả thời gian trễ đo được

Vị trí tay số Lần 1(s) Lần 2(s) Lần 3(s) Kết quả trung bình (s)

N sang D 1.5 1.7 1.6 1.6

e. Đánh giá kết quả:

Nếu thời gian chuyển từ “N” tới “D” dài hơn qui định:

- Áp suất thủy lực quá thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ly hợp số tiến bị mòn.

Nếu thời gian chuyển từ “N” tới “R” dài hơn qui định: - Áp suất thủy lực quá thấp.

- Ly hợp lùi bị mòn.

- Phanh hãm số 1 và lùi bị mòn.

Kết luận: Từ kết quả thử so với giá trị tiêu chuẩn của hộp số U340E (TOYOTA) với giá trị chuẩn là: từ N sang D thời gian trễ <1.2 giây, từ N sang R thời gian trễ <1.5 giây.

- Kết quả đo được:

+ N sang D thời gian trễ trung bình là 1.6 giây cao hơn giá trị tiêu chuẩn có thể do: Ly hợp C1 hoặc C2 bị mòn.

Áp suất thủy lực kém.

+ N sang R thời gian trễ trung bình là 1.8 giây cao hơn giá trị tiêu chuẩn có thể do: Ly hợp C3 bị mòn.

Áp suất thủy lực kém.

5.2.3. Bài thực hành số 3

Kiểm tra cụm than van hộp số, công tắc chuyển số trung gian và cảm biến tốc độ.

5.2.3.1. Kiểm tra cụm thân van a. Mục đích:

Kiểm tra cụm thân van nhằm xác định các hư hỏng các van điện từ ST, SLT, S1, S2.

b. Chuẩn bị dụng cụ

- Ắc qui

- Đồng hồ vạn năng - Bóng đèn 21W

Kiểm tra van điện từ chuyển số S1:

- Kiểm tra điện trở tiêu chuẩn:Vặn đồng hồ ở lấcΩ, đo vị trí chân giắc 5 và mát.

a. Kiểm tra trực tiếp khi táo rời b. Kiểm tra trên xe Hình 5-19: Kiểm tra điện trở tiêu chuẩn

- Giá trị điện trở đo được:

Bảng 5-7: Giá trị điện trở tiêu chuẩn và giá trị điện trở đo được(S1)

Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn

Giá trị điện trở đo được

- Kiểm tra sự hoạt động của van chuyển số S1:

+ Nối cực dương (+) ắc qui vào cực của giắc nối van điện từ ( chân số 5 của giắc nối) và cực âm (-) vào thân van điện từ hoặc mát than xe và kiểm tra tiếng kêu hoạt động của van.

a. Kiểm tra trực tiếp khi tháo rời van b. Kiểm tra trên xe Hình 5-20: Kiểm tra hoạt động của van

d.Kết luận:

Điện trở của van nằm trong khoảng giá trị tiêu chuẩn 11 đến 15Ω nên không cần thay van chuyển số.

Kiểm tra van điện từ chuyển số S2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra điện trở tiêu chuẩn:Vặn đồng hồ ở lấcΩ, đo vị trí chân giắc 10 và mát.

a. Kiểm tra trực tiếp khi táo rời b. Kiểm tra trên xe Hình 5-21: Kiểm tra điện trở tiêu chuẩn

- Giá trị điện trở đo được:

Bảng 5-8: Giá trị điện trở tiêu chuẩn và giá trị điện trở đo được(S2)

chuẩn được

Giắc van điện từ S2(10) 20°C (68°F) 11 đến 15 Ω 14 Ω

- Kiểm tra sự hoạt động của van chuyển số S2:

+ Nối cực dương (+) vào cực của giắc nối van điện từ hoặc vào chân 10 khi kiểm tra trên xe, và cực âm (-) vào thân van điện từ hoặc mát than xe và kiểm tra tiếng kêu hoạt động của van.

a. Kiểm tra trực tiếp khi táo rời b. Kiểm tra trên xe Hình 5-22: Kiểm tra hoạt động của van

+ Kết luận: Điện trở của van nằm trong khoảng giá trị tiêu chuẩn 11 đến 15Ω nên không cần thay van chuyển số.

Kiểm tra van điện từ chuyển số ST:

- Kiểm tra điện trở tiêu chuẩn:Vặn đồng hồ ở lấcΩ, đo vị trí chân giắc 2 và mát.

Một phần của tài liệu Đồ án xây dựng một số bài tập thực hành của hộp số tự động u340e trên mô hình cơ 1NZ FE (Trang 159)