LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ GÂY TẢI CHO HỘP SỐ TỰ ĐỘNG U340E

Một phần của tài liệu Đồ án xây dựng một số bài tập thực hành của hộp số tự động u340e trên mô hình cơ 1NZ FE (Trang 49)

MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ TOYOTA 1NZ – FE

3.1. MỤC ĐÍCH CỦA MÔ HÌNH

Mục đích chính của việc xây đựng mô hình gây tải cho hộp số tự động là nhằm tạo ra một mô hình phục vụ trong công tác giảng dạy và học tập của sinh viên khoa cơ khí động lực.

- Giúp sinh viên học sinh có thể quan sát cấu tạo, nguyên lý hoạt động và một số bài thực tập trên mô hình.

- Có thể thực hiện một số thực nghiệm trên mô hình, từ đó có nhận xét đánh giá và giải thích giúp củng cố các kiến thức về lý thuyết cơ bản.

- Mô hình kết hợp với tài liệu lý thuyết về hộp số tự động giúp cho người làm công tác giảng dạy có thể liên hệ từ lý thuyết đến thực tế và ngược lại.

Với những mục đích như vậy nên yêu cầu đặt ra đối với phần thiết kế mô hình thỏa mãn với những yêu cầu sau:

- Hệ thống gây tải phải phù hợp với kết cấu mô hình cũ. - Mô hình phải nhỏ gọn, Thỏa mãn tính thẩm mỹ và tính bền.

- Kết cấu sao cho trong quá trình thực hành của sinh viên được thuận tiện nhất và an toàn nhất.

- Thuận tiện cho việc tháo lắp. - Chi phí cho mô hình là rẻ nhất.

3.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ GÂY TẢI CHO HỘP SỐ TỰ ĐỘNGU340E U340E

3.2.1. Các phương án đã đặt ra

3.2.1.1. Phương án 1: Gây tải bằng cách dẫn công suất sang trục bánh đà phía két nước để gây tải:

Hình 3-1: Gây tải bằng cách dẫn công suất sang trục bánh đà phía két nước

a. Ưu điểm:

- Tận dụng được phụ tùng có sẵn trong khoa.

- Tiết kiệm giá thành sản xuất mô hình do kết cấu khung đơn giản

b. Nhược điểm:

• Do phải hãm một bên bán trục do đó mô men bên còn lại tăng gấp đôi, do đó không an toàn trong quá trình vận hành.

• Hệ thống gây tải cồng kềnh và khó điều khiển.

• Khó thiết kế hệ thống phanh.

• Do mô men quay lớn không an toàn cho các bộ phận của hệ thống.

3.2.2.2. Phương án 2:

Gây tải bằng các lắp trực tiếp các bán trục: a. Ưu điểm:

• Kết cấu của cơ cấu gây tải đơn giản và dễ thực hiện xây dựng

mô hình.

• Tận dụng được hệ thống phanh có sẵn trên các bán trục để

thiết kế hệ thống phanh

• Giúp người điều khiển thuận tiện trong việc kiểm tra, chẩn đoán và quan sát quá trình hoạt động của hộp số.

b. Nhược điểm:

• Do gây tải trực tiếp

bằng bán trục do đó trong quá trình lắp ráp cần có sự chính xác cao.

Bán trục bên trái Bán trục bên phải

Hình 3-2: Gây tải bằng các lắp trực tiếp các bán trục

KẾT LUẬN VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN GÂY TẢI

Sau khi tiến hành tham khảo và đưa ra những phương án gây tải cho hộp số U340E em nhận thấy phương án số 2 là phương án tối ưu nhất có thể đảm bảo về yêu cầu thiết kế trên mô hình đã có và có thể đảm bảo được không gian chật hẹp, chúng em đã lựa chọn phương án này để tiến hành xây dựng mô hình điều khiển động cơ.

3.2.2. Xây dựng chi tiết mô hình gây tải cho hộp số

3.2.2.1. Dự toán nguyên vật liệu làm mô hình

Bảng 3-1: Bảng dự toán nguyên vật liệu làm mô hình

STT Tên Vật Liệu Đơn vị tính Số lượng

1 Thép V6 Mét(m) 06

2 Thép hộp vuông 20 x 40 Mét(m) 02

3 Thép hộp vuông 15 x 15 Mét(m) 24

4 Sơn hộp Hộp 03

5 Trục láp gây tải Cái 02

6 Bộ phanh thủy lực Bộ 01 7 Bulông các loại Kg 1 8 Dây điện Mét(m) 04 9 Điện trở(KΩ) Cái 14 10 Tranristo(H1060) Cái 06 11 Led(Siêu sáng) Cái 08

12 Công tắc hai vị trí Cái 13

13 Công tắc đèn phanh Cái 01

150 Ø20 Ø32 7 120 30 0 23 0 170 55 65 24 0 120 100 Hình 3-3: Hình chiếu đứng Ø270 Ø100 75 40 42 0 Ø45 Ø70 14 0 60 0 Hình 3-4: Hình chiếu bằng

Hình 3-5:Hình chiếu cạnh

Hình3-7: Hình ảnh hệ thống phanh

3.2.3. Mô hình gây tải cho hộp số U340E hoàn thiện

Hình 3-9: Mô hình hoàn thiện nhìn từ trên xuống

Một phần của tài liệu Đồ án xây dựng một số bài tập thực hành của hộp số tự động u340e trên mô hình cơ 1NZ FE (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w