Quản lý tài nguyên

Một phần của tài liệu Quản lý tài nguyên ảo trong điện toán đám mây (Trang 34)

GRID COMPUTING CLOUD COMPUTING

- Mô hình tính toán: sử dụng mô hình tính toán bó (batch-scheduled compute model) cùng với một bộ quản lý tài nguyên cục bộ như PBS, Sun Grid Engine, Condor để quản lý tài nguyên tại các vị trí khác nhau. Với phương thức quản lý này. Grids không thể phục vụ tốt cho các chương trình yêu cầu nhiều bộ xử lý và thực thi trong thời gian dài.

- Mô hình dữ liệu: tập trung vào dữ liệu đa được quan tâm từ sớm, chẳng hạn như Data Grid đã được thiết kế dành riêng cho các ứng dụng tập trung lớn trên dữ liệu. Do đó, Grids không cần

- Mô hình tính toán: Các người dùng được sử dụng tài nguyên đồng thời mặc dù phải đảm bảo được chất lượng dịch vụ cho người sử dụng. Đây cũng là một trong những thách thức của Clouds về khả năng mở rộng và khi số lượng người dùng lớn.

- Mô hình dữ liệu: Mô hình dữ liệu của Cloud, hệ thống MapReduce của Google chạy trên đỉnh của hệ thống tập tin Google (khối nhân rộng của dữ liệu). → sử dụng mềm dẻo hơn.

hình dữ liệu như Clouds thay vào đó nó đã có mô hình chuyên biệt để sử dụng. - Cơ chế ảo hóa: không quan trọng, mặc dù có một số hệ của Ganglia sử dụng rộng rãi như hệ thống giám sát, Grids không dựa vào công nghệ ảo hóa nhiều như Clouds, nhưng để đảm bảo được tính riêng tư cho các tổ chức ảo trên tài nguyên thì công nghệ ảo hóa cũng được sử dụng trong lưới chẳng hạn như Nimbus, sử dụng tài nguyên không mạnh mẽ bằng Cloud

- Cơ chế ảo hóa: được xem là then chốt trong điện toán đám mây. Công nghệ ảo hóa cung cấp mức trừu tượng thiết yếu cho việc hợp nhất tài nguyên nhằm đạt được mục tiêu này. Đồng thời ảo hóa còn cho phép mỗi ứng dụng có thể được đóng gói (encapsulate) để có thể cấu hình, triển khai, bắt đầu, di chuyển, tạm dừng, tiếp tục, dừng hẳn, ..v.v. và vì vậy cung cấp tính độc lập, khả năng quản lý, bảo mật tốt hơn.

- Khó khăn để có được một mức độ cao trong việc giám sát → tự bảo trì.

Một phần của tài liệu Quản lý tài nguyên ảo trong điện toán đám mây (Trang 34)