Mô hình thương mại

Một phần của tài liệu Quản lý tài nguyên ảo trong điện toán đám mây (Trang 31)

- Xây dựng theo hướng phục vụ cho dự án, trong đó hệ thống tiết kiệm chi phí các đơn vị dịch vụ theo giờ trên hệ thống CPU.

- Tập trung vào việc tích hợp các tài nguyên để tạo ra máy tính lớn, tăng cường khả năng tính toán của hệ thống, thích hợp cho các dự án trong môi trường học thuật như đại học, viện nghiên cứu. Mô hình này đã được ứng dụng rộng rải nhiều nơi trên thế giới. Có nhiều nỗ lực để xây dựng một Grid kinh tế cho cở sở hạ tầng Grid toàn cầu, nó hỗ trợ thương mại, đàm phán, cung cấp dịch vụ theo nhu cầu sử dụng, khả năng rủi ro, chi phí và sở thích của người sử dụng.

-Ví dụ: TeraGrid là một hình thức thương mại của Grid, gia tăng của sức mạnh tính toán, nó sử dụng hàng chục Grid khác nhau từ các viện nghiên cứu trong cùng một quốc gia. Khi một tổ chức nào đó gia nhập vào TeraGrid có thể truy cập đến các Girds khác và đồng thời có thể sử dụng tài nguyên, kết quả thí nghiệm…trên hệ thống Grid này.

- Khách hàng phải trả tiền cho nhà cung cấp dịch vụ trên cơ sở tài nguyên mà họ có sử dụng (ví dụ như điện).

- Hướng đến các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp, là một nguồn lợi to lớn thu hút được nhiều tập đoàn lớn tham gia vào nghiên cứu để phát triển như: Google, Yahoo, Amazon,… Clouds hỗ trợ khả năng mở rộng hệ thống mang tính kinh tế, tức là người sử dụng có thể triển khai với hệ thống ngày một lớn hơn với chi phí phù hợp.

-Ví dụ: EC2 của Amazon (tính theo giờ tiêu thụ), S3 của Amazon (tính theo GB- tháng lưu trữ). Các tiềm năng hiện của có là các trung tâm dữ liệu lớn của các tập đoàn Amazon, IBM, Sun, Google ..v.v. Người dùng trong tương lai chỉ cần một thẻ tín dụng đã có thể truy cập theo nhu cầu đến hàng 100.000 bộ xử lý ngang qua hàng chục trung tâm dữ liệu trải khắp thế giới.

Một phần của tài liệu Quản lý tài nguyên ảo trong điện toán đám mây (Trang 31)