KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận:

Một phần của tài liệu Báo Cáo Tình hình chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn huyện đức phổ (Trang 45)

1. Kết luận:

Từ kết quả nghiên cứu chúng tơi cĩ những kết luận sau:

Tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu, bị trên địa bàn huyện Đức Phổ khá cao, chiếm tỷ lệ 52,66%.

Tỷ lệ nhiễm ở đàn trâu là 57,8%.

Tỷ lệ nhiễm ở đàn bị là 42% ( bị lai sind 6%, bị vàng 36% ) Trâu bị nhiễm sán lá gan cao hơn bị

*Tỷ lệ nhiễm sán lá gan trâu ,bị ở huyện Đức Phổ tăng theo nhĩm tuổi: Tỷ lệ nhiễm thấp nhất ở nhĩm dưới 1 năm tuổi ( 10,9%)

Tỷ lệ nhiễm cao nhất ở nhĩm trên 7 năm tuổi ( 77,8%) và cường độ nhiễm (+++) là 42,85%.

* Mật độ ốc (ký chủ trung gian) Vùng đồng bằng : 17,1%

Vùng đồi núi : 17,3%

* Tỷ lệ ốc nhiễm ấu trùng sán lá gan Kênh mương : 46,9%

Nước đọng : 59,02% Ruộng trũng : 62,3% Đồng cỏ : 43,6%

* Hiệu quả sử dụng thuốc tẩy - Thuốc Fasciolid: + Tỷ lệ ra sán : 100% + Tỷ lệ sạch sán : 93,37% + Tỷ lệ tái nhiễm : 6,67% - Thuốc Han-Dertil B : + Tỷ lệ ra sán : 100%

+ Tỷ lệ tái nhiễm : 6,67%

-Cả 2 loại thuốc được dùng tẩy thí nghiệm đều cĩ độ an tồn cao.

2. Tồn tại và đề nghị:2.1 Tồn tại: 2.1 Tồn tại:

- Vì điều kiện thời gian thực tập ngắn, nên số mẫu và địa điểm kiểm tra cịn ít, kết quả thu được chưa đánh giá chính xác tình hình nhiễm bệnh sán lá gan trên địa bàn tồn huyện.

- Trong suốt thời gian thực tập do thời tiết bất lợi, cơn bão số 9 đi qua đã tàn phá nặng nề làm cản trở cơng việc thí nghiệm .

2.2 Đề nghị:

2.2.1 Đối với nhà trường:

Kính đề nghị khoa chăn nuơi nĩi riêng và trường Đại học Nơng – lâm Huế nĩi chung tiếp tục giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu đề tài này với quy mơ rộng lớn và tồn diện hơn. Bởi vì đây là đề tài rất thiết thực, cĩ tính khả thi cao, đồng thời nĩ cũng gĩp phần cải thiện đời sống cũng như nâng cao mức thu nhập cho người dân.

2.2.2.Đối với trạm thú y Đức Phổ:

-Cần xây dựng phịng chẩn đốn cĩ các trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc nghiên cứu.

- Phải cĩ sự liên kết chặt chẽ giữa Nhà nước và nhà nơng, cụ thể ở đây là cán bộ thú y và bà con chăn nuơi phải tìm được tiếng nĩi chung.

- Cán bộ thú y nên tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn cho nơng dân về cách phịng và trị bệnh sán lá gan. Trong hội thảo, tập huấn cần tuyên truyền (sử dụng phương tiện nghe,nhìn) để cho người dân hiểu rõ sán lá gan nĩ cĩ tác hại vơ cùng to lớn đối với gia.

- Người dân phải chịu khĩ, kiên trì tiếp thu các ý kiến từ hội thảo. - Xố bỏ tập quán chăn muơi lạc hậu, áp dụng các kiến thức khoa học để đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Định kỳ tẩy giun, sán cho trâu, bị mỗi năm 2 lần. Đặc biệt tẩy sán lá gan. - Vệ sinh chuồng trại, thu dọn phân và ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học để tiêu diệt trứng sán.

- Phải cĩ kế hoạch dự trữ thức ăn cho trâu, bị nhất là vụ Đơng – Xuân. - Tháo khơ cống rãnh, vùng đầm lầy, nước đọng để diệt ốc.

2.2.3 Đối với Nhà nước:

Nhà nước cần phải cĩ chính sách hỗ trợ giá thuốc cho người nơng dân. Nhà nước phải tạo điều kiện tốt nhất để các trung tâm lai tạo giống cỏ để tạo ra những giống cỏ chịu lạnh, chịu ngập úng để đảm bảo thức ăn cho trâu bị trong mùa mưa,rét kéo dài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Văn Khuê,Phan Lục.Ký sinh trùng thú y.Nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội-1996,trang 8,34-63

2. Thạc sĩ Lê Thị Vân Hà. Bài giảng ký sinh trùng thú y(học phần II).Huế -2001

3. Thuốc thú y và cách sử dụng thuốc – nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội

4. Lương Văn Huấn,Lê Hữu Khương.Ký sinh trùng và ệnh ký sinh trungf ở gia súc và gia cầm.Đại học nơng lâm Thủ Đức,1997

5. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân,2001 bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phịng trị.Nhà xuất bản nơng nghiệp,2001,trang 68-88

6.Phan Địch Lân.Bệnh sán lá gan ở trâu bị các tỉnh phía Bắc của Việt Nam.Kết quả nghiên cứu KH-KT thú y,1979-1984,trang 127.

7. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập II-2007 – Hội thú y Việt Nam 8. Tạp chí khuyến nơng ,Số 16– Trung tâm khuyến nơng Quảng Ngãi.

9. Lê Văn Thọ,Đàm Văn Tiện.Sinh lý học gia súc.Nhà xuất bản nơng nghiệp,1992

10. Bệnh “Ngã nước trâu, bị”- Phan Địch Lân – Nhà xuất bản nơng nghiệp I Hà Nội.

11Nguyễn Thị Kim Thành,Phan Địch Lân,Trương Xuân Dung,Trần Thị Lợi.Một số chỉ tiêu sinh lý máu của trâu mắc bệnh sán la gan.KH_KT thú y,tập III-Số 1,1996,trang 82

12. Nguyễn Trọng Nội,Giáo trình KST và bệnh KST thú y.Nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội,1980

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu Báo Cáo Tình hình chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn huyện đức phổ (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w