Tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu,bị trên địa bàn huyện Đức Phổ

Một phần của tài liệu Báo Cáo Tình hình chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn huyện đức phổ (Trang 32)

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Nội dung nghiên cứu:

1. Tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu,bị trên địa bàn huyện Đức Phổ

Vì địa bàn huyện rộng, thời gian thực tập ngắn, chúng tơi là hệ vừa học vừa làm nên cịn khĩ khăn thiếu thốn. Cơn bão số 9 của năm 2009 đi qua cũng để lại hậu quả vơ cùng to lớn cho người dân, chính vì thế việc thực tập của chúng tơi cũng bị gián đoạn, việc tiếp cận với địa bàn vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khĩ khăn. Nên chúng tơi chỉ chọn 4 xã, làm đại diện cho 2 vùng khác nhau ( vùng đồng bằng và vùng đồi núi) để nghiên cứu. Chúng tơi đã xét nghiệm 150 mẫu và thu được kết quả như sau:

Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu, bị cuả huyện Đức Phổ.

Gia súc Vùng Trâu Nghé Bị Bê n + % n + % n + % n + % Đồng bằng 24 15 62, 5 13 1 7,7 21 12 57, 1 14 1 7,1 Đồi núi 21 11 52, 4 12 2 16, 6 29 9 31, 0 16 2 12,5 Tổng 45 26 57, 7 25 3 12, 0 50 21 42, 0 30 3 10,0

Từ kết quả ở bảng 1 cho chúng ta thấy đàn trâu, bị ở huyện Đức Phổ bị nhiễm sán lá gan khá cao. Trong 150 mẫu kiểm tra cĩ đến 53 mẫu bị nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 35,3%.Trâu bị nhiễm cao hơn so với bị ( trâu 57,7%, bị 42% ).

Vùng đồng bằng trâu bị nhiễm sán lá gan chiếm 62,5%. Vùng đồi núi trâu bị nhiễm sán lá gan chiếm 52,4% Vùng đồng bằng bị bị nhiễm sán lá gan chiếm 57,1%. Vùng đồi núi bị bị nhiễm sán lá gan chiếm 31%

Vùng đồng bằng nghé bị nhiễm sán lá gan chiếm 7,7%. Vùng đồi núi nghé bị nhiễm sán lá gan chiếm 16,7% Vùng đồng bằng bê bị nhiễm sán lá gan chiếm 7,1%. Vùng đồi núi bê bị nhiễm sán lá gan chiếm 10%

Trâu bị vùng đồng bằng cĩ tỷ lệ bị nhiễm sán lá gan cao hơn trâu bị ở vùng đồi núi .

Trâu Việt Nam cĩ nguồn gốc từ trâu đầm lầy, thường sử dụng thức ăn dưới nước,hoặc ăn cỏ ở các bãi chăn lầy lội. Vì thế cơ hội tiếp xúc với mầm bệnh sán lá gan cao.

Theo chúng tơi trâu, bị ở huyện Đức Phổ cĩ tỷ lệ nhiễm sán lá gan cao như vậy là do nguyên nhân:

* Đối với vùng đồng bằng

- Do địa hình của huyện Đức Phổ cĩ nhiều ruộng nước, ao, hồ, kênh, rạch, khe… đây là những nơi lý tưởng để ốc L.viridis và L. swinhoei phát triển. Thời tiết, khí hậu ( lượng mưa, độ ẩm, ánh sáng, pH…) ở đây rất thuận lợi cho trứng ốc và trứng sán phát triển nên mơi trường này được coi là luơn cĩ mặt của mầm bệnh sán lá gan.

- Ngồi ra do tập quán chăn nuơi cịn lạc hậu, ít cĩ bãi cỏ, trâu, bị ăn uống tự do ở ngồi đồng, chủ yếu là ăn cây cỏ thuỷ sinh và rơm rạ từ cây lúa nước. Vào những ngày nắng từ tháng 3 đến tháng 8 những bãi chăn vùng gị đồi bị khơ trụi nên trâu, bị phải chăn thả ở ruộng nước. Ngược lại vào mùa mưa, nước lớn khơng thả được trâu, bị nên phải nhốt, người dân cắt cỏ bị ngập nước cho trâu, bị ăn, đây là điều kiện thuận lợi để cho kén Adolescaria xâm nhập vào cơ thể trâu, bị và gây bệnh.

- Trình độ dân trí, đội ngũ thú y ở vùng này tuy cao hơn vùng đồi núi, nhưng cơng tác phịng bệnh như : Diệt ốc ký chủ trung gian, ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học để tiêu diệt trứng sán chưa được thực hiện, vệ sinh thức ăn, nước uống khơng đảm bảo. đặc biệt là giai đoạn bĩn thúc cho lúa, giai đoạn này đồng ruộng luơn cĩ nước, ốc đã phát triển đến giai đoạn trưởng thành, nhiệt độ và nước là những điều kiện tối ưu cho mầm bệnh phát triển. Sau giai đoạn này 1-2 tháng, bắt đầu cĩ những trận mưa giơng, nước

chảy từ miền ngược về miền xuơi mang theo những mầm bệnh làm cho mầm bệnh phát tán rất rộng.

- Mặt khác việc tẩy sán cho gia súc cịn nhiều khĩ khăn vì người dân sợ tốn tiền nên việc diệt trừ bệnh sán gan cho gia súc cứ rơi vào vịng luẩn quẩn và ngày càng phát triển nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Báo Cáo Tình hình chăn nuôi trâu, bò trên địa bàn huyện đức phổ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w