Phương hướng và biện pháp bảo vệ ĐDSH:

Một phần của tài liệu Đa Dạng Sinh Học Việt Nam (Trang 43)

- Riêng với rừng, do sự yếu kém trong công tác quản lý nên rừng vẫn tiếp tục bị phá hoại Nạn

3. Phương hướng và biện pháp bảo vệ ĐDSH:

Sử dụng hợp lí,tiết kiệm những khu rừng đang khai thác. Tích cực đẩy mạnh công tác trồng rừng và bảo vệ rừng, đặc biệt là những khu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh…

Xây dựng các khu bảo tồn tự nhiên, khu dự trữ sinh quyển,các vườn quốc gia để bảo vệ các loài động vật quí hiếm khỏi nguy cơ bi tuyệt chủng.

Đẩu tư phát triển các trung tâm giống cây trồng, vật nuôi. Thành lập các ngân hàng gen để bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng, duy trì mức độ ĐDSH cao cho Việt Nam và thế giới.

• Đặc biệt là tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi

trường và bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm cho người dân nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững cho thiên nhiên Việt Nam.

• Cần tăng cường sự liên kết,hỗ trợ giúp đỡ giữa các chính phủ,các tổ chức quốc tế,các nhà khoa học,các doanh nghiệp các cộng đồng v.v..nhằm

làm cho quá trình phát triển không ảnh hưởng tới các hoạt động bảo tồn và các hoạt động bảo tồn sẽ hỗ trợ ngày càng tốt hơn cho quá trình phát triển.

• Cần có chính sách cụ thể làm cơ sở cho công tác bảo tồn và thu hút nhiều thành phần xã hội cùng tham gia công tác bảo tồn ĐDSH.

Một số tồn tại trong bảo tồn ĐDSH hiện nay:

Nguồn ngân sách còn hạn chế, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước.

Hệ thống các khu bảo tồn còn có diện tích nhỏ, tính liên kết yếu.

Một số chính sách về khu bảo tồn còn thiếu như chính sách đầu tư,quản lý…

Trong quản lý hiện nay chủ yếu vẫn là bảo vệ nghiêm ngặt,chưa gắn kết được quan điểm hiện đại về bảo tồn là vừa bảo tồn vừa phát triển.

KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

• Bảo tồn ĐDSH gắn bó chặc chẽ với sự phát triễn kinh tế xã hội của mỗi quốc gia cũng như hạn chế tác động của sự thay đổi khí hậu.

• WWF đã khẳng định: ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên Trái Đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những hệ sinh thái phức tạp cùng tồn tại trong môi trường.

• Danh sách nhóm: 1. Phạm Ngọc Quí 2. Nguyễn Thị Mỹ Liêm 3. Nguyễn Thị Ngọc Điệp 4. Nguyễn Mạnh Quân 5. Nguyễn Thành Hậu 6. Hà Ngọc Danh • Danh sách nhóm: 1. Phạm Ngọc Quí 2. Nguyễn Thị Mỹ Liêm 3. Nguyễn Thị Ngọc Điệp 4. Nguyễn Mạnh Quân 5. Nguyễn Thành Hậu 6. Hà Ngọc Danh

Một phần của tài liệu Đa Dạng Sinh Học Việt Nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(48 trang)