TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Đa Dạng Sinh Học Việt Nam (Trang 30)

HỌC VIỆT NAM

II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM HỌC VIỆT NAM

o Giá trị sinh thái và môi trường

o Điều hòa khí hậu

o Giá trị kinh tế

1. Giá trị sinh thái và môi trường:

- Các hệ sinh thái là cơ sở sinh tồn của sự sống trên trái đất, trong đó có loài người.

- Các quần xã sinh vật đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ rừng đầu nguồn, đặc biệt thảm thực vật có thể làm giảm nhẹ mức độ hạn hán, lũ lụt cũng như duy trì chất lượng nước. Việc hủy hoại thảm rừng do khai thác gỗ, do khai hoang làm nông nghiệp, ngư nghiệp cũng như các hoạt động khác của con người trong quá trình phát triển kinh tế làm cho tốc độ xói mòn đất, sạt lở đất, hoang mạc hóa đất đai tăng lên rất nhanh. Đất bị suy thoái khiến thảm thực vật khó có thể phục hồi làm gia tăng các thảm họa thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán... hoặc gây ô

2. Điều hòa khí hậu

- Quần xã thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu địa phương, khí hậu vùng và cả khí hậu toàn cầu: tạo bóng mát,

khuyếch tán hơi nước, giảm nhiệt độ không khí khi thời tiết nóng nực, hạn chế sự mất nhiệt khi khí hậu lạnh giá, điều hòa nguồn khí ôxy và cacbonic cho môi trường trên cạn cũng như dưới nước thông qua khả năng quang hợp...

- Những khu rừng xanh là nơi cung cấp oxi và là lá phổi của trái đất.

3. Giá trị kinh tế

- ĐDSH đảm bảo cơ sở cho an ninh lương thực và phát triển bền vững của đất nước, đảm bảo các nhu cầu về ăn, mặc của nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo.

- ĐDSH cung cấp nguyên

liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm sản: gỗ,tre,nứa, mía đường, bông vải, cây lấy dầu, cây lấy sợi, thuốc lá, cói, hạt điều...

- ĐDSH góp phần nâng cao độ phì nhiêu của đất, qua đó làm tăng giá trị nông sản.

4. Giá trị xã hội và nhân văn văn

- Trong các nền văn hóa của nhiều dân tộc trên thế giới, một số động vật hoang dã được coi la biểu tượng trong tín ngưỡng,thần thoại hoặc các tác phẩm hội họa.

- Cuộc sống của con người rất gần gũi thân thiện với thiên nhiên,các loài động thực vật nuôi trồng hay hoang dã và các sản phẩm của chúng.

4. Giá trị xã hội và nhân văn văn

- Trong các nền văn hóa của nhiều dân tộc trên thế giới, một số động vật hoang dã được coi la biểu tượng trong tín ngưỡng,thần thoại hoặc các tác phẩm hội họa.

- Cuộc sống của con người rất gần gũi thân thiện với thiên nhiên,các loài động thực vật nuôi trồng hay hoang dã và các sản phẩm của chúng.

Một phần của tài liệu Đa Dạng Sinh Học Việt Nam (Trang 30)