Một số nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng di truyền:

Một phần của tài liệu Đa Dạng Sinh Học Việt Nam (Trang 26)

+ Các nhân tố làm giảm đa dạng di truyền: phiêu bạt gen,chọn lọc tự nhiên và nhân tạo…

+ Các nhân tố làm giảm đa dạng di truyền: đột biến gen,sự di trú.

 Tất cả các nhân tố đột biến gen,sự di trú,phiêu bạt gen,chọn lọc tự nhiên và nhân tạo…đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa của sinh giới và là động lực chính của quá trình tiến hóa.

TT Giống Tổng Giống nội Giống ngoại 1 Lợn 20 14 6 2 Bò 21 5 16 3 Dê 5 2 3 4 Trâu 3 2 1 5 Vịt 10 5 5 6 Thỏ 4 2 2 7 Ngựa 3 2 1 8 Gà 27 16 11 9 Ngan 7 3 4 10 Ngỗng 5 2 3

 Nguồn khoa học công nghệ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới BNN- PTNT 2005

Bảng số lượng các loại cây trồng phổ biến ở Việt Nam

•Nguồn: khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới 2005

TT NHÓM CÂY SỐ LOÀI

1 NHÓM CÂY LƯƠNG THỰC CHÍNH 41

2 NHÓM CÂY LẤY GÔ 49

3 NHÓM CÂY ĂN QUA 105

4 NHÓM CÂY RAU 55

5 NHÓM CÂY GIA VI 46

6 NHÓM CÂY LÀM SỢI 16

7 NHÓM CÂY LẤY TINH DẦU 20

8 NHÓM CÂY CAI TẠO ĐẤT 28

9 NHÓM CÂY DƯỢC LIỆU 181

10 NHÓM CÂY LÀM CANH 62

11 NHÓM CÂY BÓNG MÁT 7

12 NHÓM CÂY CÔNG NGHIỆP 24

13 NHÓM CÂY LẤY DẦU BÉO 45

Đặc trưng đa dạng nguồn gen:

Đặc trưng đa dạng nguồn gen:

• Các kiểu gen ở Việt Nam rất phong phú. Riêng kiểu gen cây lúa có đến hàng trăm kiểu hình khác nhau thể hiện ở gần 400 giống lúa khác nhau.

• Các kiểu gen ở Việt Nam thường có nhiều biến dị đột biến. Trong đó có những biến dị xảy ra dưới tác động của yếu tố tự nhiên(sấm, chớp, bức xạ), có những đột biên xảy ra do những tác nhân nhân tạo. Đây là một trong những nguồn tạo giống mới.

• ĐDSH gen ở Việt Nam chứa đựng khả năng chống chịu và tính mền dẻo sinh thái cao của các kiểu gen.

Một phần của tài liệu Đa Dạng Sinh Học Việt Nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(48 trang)