1. Kế toán Pháp.
Trong hệ thống kế toán Pháp, giá thành sản phẩm bao gồm tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh, không phân biệt chi phí đó thuộc loại nào. Vì giá thành bao gồm cả chi phí ngoài sản xuất nên trình tự tính giá có đôi chút khác biệt so với hệ thống kế toán Việt nam bao gồm 4 bớc chính:
B
ớc 1 : Tính giá tiếp liệu.
Giá phí của các loại nguyên vât liệu mua vào = giá mua + chi phí thu mua.
B
ớc 2 : Tính giá phí sản xuất.
Giá phí sản xuất gồm giá phí nguyên vật liệu đa vào sản xuất và các chi phí sản xuất: chi phí nhân công, động lực, khấu hao...
Giá phí sản xuất
=
Giá phí nguyên vật liệu đa vào sản xuất
+
Chi phí sản xuất
B
ớc 3 : Tính giá phí tiêu thụ (phân phối)
Các khoản chi phí bỏ ra để tiêu thụ sản phẩm: vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo, bao gói...
B
ớc 4 : Tính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm = Giá phí sản xuất + giá phí tiêu thụ
* Sự khác biệt giữa quá trình tính giá trong hệ thống kế toán Việt nam và hệ thống kế toán Pháp là do xuất phát từ sự khác nhau trong quan niệm về bản chất, chức năng của chi tiêu giá thành.
2. Kế toán Mỹ.
Trong kế toán Mỹ chi phí sản xuất tập hợp vào giá thành sản phẩm bao gồm 3 khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí lao động trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán mở tài khoản kiểm soát sản phẩm dở dang, theo dõi ở sổ tổng hợp, theo dõi chi phí sản xuất của tất cả các sản phẩm. Mỗi loại sản phẩm lại mở tài khoản sản phẩm dở dang theo dõi trong sổ chi tiết sản phẩm dở dang. Doanh nghiệp chọn một trong hai phơng pháp theo dõi hàng tồn kho là: phơng pháp theo dõi liên tục hàng tồn kho và phơng pháp theo dõi định kỳ hàng tồn kho để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong phơng pháp theo dõi định kỳ ngời ta dùng thêm tài khoản sản xuất để tính chi phí sản xuất ra thành phẩm trong kỳ.
Trình tự tính giá thành
B
ớc 1 : Tính giá phí của các nguyên vật liệu (giá mua + chi phí thu mua) cho đối tợng
tính giá
B
ớc 2 : Tính giá phí nhân công. B
ớc 3 : Tính toán và phân bổ giá phí sản xuất chung cho đối tợng tính giá thành. B ớc 4 : Tính giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm = Giá phí NVL trực tiếp +
Các chi phí ngoài sản xuất (chi phí tiếp thị và chi phí quản lý chung) không cấu tạo nên giá trị sản phẩm, làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó nên đợc khấu trừ từ lợi tức của kỳ phát sinh.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hệ thống kế toán Mỹ.(Sơ đồ 15b,15c).
Nhìn chung, trình tự tính giá về cơ bản không khác biệt đáng kể giữa kế toán Việt nam với Mỹ. Về nội dụng do quan niệm khác nhau về bản chất, chức năng của chỉ tiêu giá thành mà dẫn đến sự khác biệt trong việc tính toán, xác định phạm vi của giá thành. Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam ban hành theo Quyết định số 1141 TC- CĐKK ngày 1/11/1995 thì doanh nghiệp đợc chọn một trong hai phơng pháp kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho. Việc hạch toán chi phí phải sử dụng TK 621,622,627. Việc theo dõi chi phí, giá thành, doanh thu trong doanh nghiệp đợc thực hiện trên các sổ khác nhau. ở mọi hình thức sổ đều có sổ cái. Về kế toán chi tiết tuỳ vào yêu cầu quản lý để mở sổ chi tiết theo đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành.Trình tự tính giá thành của kế toán Việt Nam gồm bốn bớc giống kế toán Mỹ.
Sơ đồ 15c: Phơng pháp theo dõi định kỳ hàng tồn kho theo kế toán Mỹ
Giá trị SPDD cuối kỳ
TK chi phí SXC Kết chuyển
Giá trị SP hoàn thành trong kỳ TK sản xuất
TK Kiểm soát SPDD TK kiểm soát tồn kho VL TK mua hàng TK lao động trực tiếp Kết chuyển Kết chuyển VL Tồn kho đầu kỳ Giá trị SPDD đầukỳ VL tồn kho cuối kỳ TK tiêu thụ