Vấn đề nhiờn liệu và tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vấn đề môi trường bức xúc và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững cho một số khu tái định cư ở huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La (Trang 57)

Vấn đề nhiờn liệu là một trong những vấn đề bức xỳc đặc biệt là với những cộng đồng mới đƣợc TĐC. Cộng đồng mới TĐC trong vũng 2 năm đầu đƣợc hỗ trợ gạo ăn nhƣng thực tế nhiều gia đỡnh đó phải bỏn một phần gạo của gia đỡnh đi để mua củi đun vỡ khụng biết đun bằng cỏch nào. Với cỏc cộng đồng đó phỏt triển sản xuất thỡ cú thể tận dụng đƣợc cỏc sản phẩm phụ để làm nhiờn liệu trong đun nấu. Nhƣng thực tế khụng thể đỏp ứng đủ. Cỏc hộ TĐC rất thớch đun bằng củi đặc biệt là cỏc củi của cỏc cõy gỗ càng to thỡ càng chất lƣợng. Điều này đó làm cho một bộ phận khụng nhỏ cỏc hộ TĐC vào rừng chặt gỗ về làm củi đun hoặc bỏn, thập chớ cú gia đỡnh cũn dựng đƣợc nhà mới từ gỗ kiếm đƣợc. Kết quả điều tra cho thấy cú trờn 80% cỏc hộ đƣợc hỏi đó thƣờng xuyờn vào rừng lấy thờm củi đun hoặc mua củi đun. Hiện nay ở Mai Sơn cú 59.731,95 ha rừng trong đú 2.746,62 ha rừng sản xuất, 56.985,33 ha rừng phũng hộ, diện tớch và chất lƣợng rừng hàng năm giảm đỏng kể và một phần khụng nhỏ là do cỏc hộ tỏi định cƣ đem lại. Vỡ vậy đõy cũng là một trong những vấn đề mụi trƣờng cần quan tõm tại cỏc khu TĐC để trỏnh làm tổn hại tới tài nguyờn rừng đặc biệt là rừng phũng hộ. Vỡ đõy là một trong những nhõn tố duy trỡ nguồn nƣớc sinh hoạt cho cụng đồng núi chung và cụng đồng tỏi định cƣ núi riờng.

3.2. Giải phỏp nõng cao tớnh bền vững cho cỏc khu tỏi định cƣ ở Mai Sơn

Chớnh quyền địa phƣơng và cỏc cấp quản lý cần cú sự tuyờn truyền và tập huấn để nõng cao nhận thức cho cụng đồng TĐC ở Mai Sơn trong vấn đề sử dụng thuốc BVTV, và vấn đề vệ sinh mụi trƣờng nụng thụn. Cần cú cỏc lớp tập huấn nhƣ IPM (Integrate Pest Management) đó rất thành cụng ở nhiều địa phƣơng. Giỏo dục nõng cao nhận thức cho cộng đồng trong giữ gỡn vệ sinh mụi trƣờng nơi ở. Hƣớng dẫn và vận động cộng đồng xõy nhà tiờu hợp vệ sinh, xúa bỏ tập tục và thúi quen xấu ảnh hƣởng tới mụi trƣờng của cộng đồng.

Cần nghiờn cứu triển khai giỳp đỡ cộng đồng lắp đặt hệ thống biogas rất phự hợp với cỏc hộ gia đỡnh cú quy mụ chăn nuụi nhƣ ở bản Nà Cang, điều

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

này sẽ làm giảm phỏt thải cỏc chất thải ra mụi trƣờng mặt khỏc lại cung cấp nhiờn liệu cho cộng đồng.

Cần cú cỏc mụ hỡnh khuyờn nụng phự hợp với cộng đồng hƣớng dẫn cộng đồng phƣơng thức canh tỏc cho phự hợp với điều kiện mới. Cần hƣớng dẫn và vận động ngƣời dõn dựng phõn hữu cơ trong sản xuất nụng nghiệp. Đõy là vấn đề rất cần thiết vừa bổ sung chất dinh dƣỡng cho đất vừa giảm đƣợc chất thải trong chăn nuụi, mặc khỏc sẽ giảm đƣợc lƣợng phõn húa học bún cho cõy đem lại lợi ớch kinh tế cao cho cộng đồng.

Cộng đồng, chớnh quyền địa phƣơng và cỏc cấp quản lý cựng gúp sức để giải quyết vấn đề nƣớc sạch cú thể giỳp đỡ cộng đồng xõy bể chứa nƣớc đủ lớn cho cộng đồng dựng vào cỏc thỏng thiếu nƣớc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Di dõn TĐC là một trong những vấn đề đang đƣợc Đảng nhà nƣớc và cỏc nhà khoa học quan tõm đặc biệt, nhất là vấn đề di dõn tỏi định cƣ tại cỏc tỉnh miền nỳi để phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội của đất nƣớc. Hiện tại một số khu tỏi định cƣ ở Mai Sơn đang gặp một số vấn đề mụi trƣờng bức sỳc nhƣ:

- Vấn đề quản lý và sử dụng thuốc BVTV cũn chƣa tốt: Tất cả cỏc hộ bỏn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc điều tra đều chƣa cú giấy phộp kinh doanh và chƣa qua tập huấn đào tạo về thuốc BVTV. Nhiều ngƣời trong cộng đồng cú hiện tƣợng ngƣời nạm dụng thuốc khi phun, phun thuốc chƣa hợp lý... nhận thức của cộng đồng trong cụng tỏc an toàn sức khỏe trong sử dụng thuốc BVTV cũn hạn chế. Đó phỏt hiện dƣ lƣợng húa chất bảo vệ thực vật trong một số mẫu đất nghiờn cứu tại cỏc nƣơng mớa ở cỏc bản TĐC nghiờn cứu. Đỏng chỳ ý là mẫu đất lấy tại nƣơng mớa tại bản Nà Cang với hàm lƣợng Padan và Monitor là 0,07ppm và 0,05ppm rất gần với TCCP (0,1ppm).

- Đất canh tỏc tại bản Nà Cang, Tiểu khu 7, Tiểu khu 13 đó cú dấu hiệu thoỏi húa, bạc mầu. Hàm lƣợng cỏc nguyờn tố dinh dƣỡng quan trọng trong đất nhƣ N, P, OM dao động ở mức nghốo tới trung bỡnh. Nguyờn nhõn chủ yếu của vấn đề này là do địa hỡnh canh tỏc dốc, phƣơng thức canh tỏc chƣa hợp lý.

- Vấn đề nƣớc sạch và vệ sinh mụi trƣờng nụng thụn tại đõy cũn nhiều bức xỳc. Cộng đồng vấn thiếu nƣớc sinh hoạt từ 3 -5 thỏng/năm vào mựa khụ. Nƣớc sạch tại Nà Cang cú dấu hiệu nhiễm bẩn hàm lƣợng E.coli từ 1- 2 MPN/100ml phỏt hiện thấy tại 3/15 mẫu nƣớc sinh hoạt lấy tại cộng đồng. Hầu hết cỏc gia đỡnh tại cỏc khu TĐC nghiờn cứu đều chƣa cú nhà tiờu hoặc cú nhƣng chƣa hợp vệ sinh. Bản Nà Cang cú nhiều hộ chăn nuụi với số lƣợng lớn chƣa cú biện phỏp xử lý chất thải gõy ra nhiều mựi hụi thụi ảnh hƣởng tới sức khỏe cộng đồng.

- Cỏc bản TĐC đều thiếu nhiờn liệu dung cho đun nấu sinh hoạt hàng ngày đặc biệt là với cộng đồng mới tới. Đó xuất hiện hiện tƣợng ngƣời dõn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TĐC phỏ rừng phũng hộ (trực tiếp và giỏn tiếp) lấy gỗ. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm cho chất lƣợng rừng phũng hộ tại Mai Sơn suy giảm.

2. Kiến nghị

- Để cộng đồng TĐC cú cuộc sống ổn định cú mụi trƣờng sống trong lành chớnh quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức cho cộng đồng trong việc giữ gỡn vệ sinh mụi trƣờng, bảo vệ rừng đầu nguồn...

- Chớnh quyền và cỏc cấp quản lý cần mở cỏc lớp khuyến nụng để hƣớng dẫn cộng đồng trong việc sử dụng thuốc BVTV an toàn và hợp lý, cần hỗ trợ cộng đồng trong việc canh tỏc đất dốc sao cho bền vững.

- Cộng đồng và chớnh quyền địa phƣơng cần cú kế hoạch sử dụng nguồn nƣớc sao cho cú hiệu quả cao nhất, cần kết hợp để xõy dựng bể chƣa để sử dụng nƣớc khi cần thiết.

- Chớnh quyền và cỏc cấp quản lớ cần triển khai cho cộng đồng mụ hỡnh biogas để tận dụng nguồn chất thải từ hoạt động chăn nuụi và tăng thờm nguồn nhiờn liệu phục vụ sản xuất và sinh hoạt, giảm ỏp lực lờn tài nguyờn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tài liệu tham khảo

[1] Đào Đình Bắc, Tr-ơng Quang Hải (2005), Cơ sở khoa học về mô hình hệ

kinh tế sinh thái đối với các c- dân miền núi TĐC sau công trình thuỷ điện nhỏ Chu linh, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Ca. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học trọng điểm cấp ĐHQG, mã số QGTĐ.03.04, Hà Nội.

[2] Ban công tác Sông Đà tỉnh Sơn La (2005), Báo cáo tình hình thực hiện dự

án ổn định dân c-, phát triển kinh tế – xã hội vùng chuyển dân sông Đà giai đoạn 2001 – 2005, Dự án 1382, Sơn La.

[4] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2002), Báo cáo tóm tắt quy

hoạch tổng thể di dân TĐC dự án thuỷ điện Sơn La, Hà Nội.

[5] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001), Báo cáo tóm tắt quy

hoạch phát triển kinh tế trang trại xã vùng cao Chiềng Ban huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, Hà Nội.

[6] Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2007), Niên giám thống kê năm 2007 tỉnh Sơn

La, Sơn La.

[7] Nguyễn Xuân Cự, Ngô Văn Giới (2006), “Thực trạng và những giải pháp

nhằm nâng cao sự bền vững các khu tái định c- Tiến Sơn và Nà Nhụng ở Sơn La”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, KHTN&CN, (3B PT), Hà Nội.

[8] Electrowatt Thụy Sỹ và Công ty khảo sát thiết kế đ-ờng (1993), Nghiên cứu về các vấn đề môi tr-ờng và tài chính cho dự án Thuỷ điện Yaly, Báo cáo thực hiện theo yêu cầu của Chính phủ Việt Nam và Ban Th- ký của Uỷ ban lâm thời sông Mê Kông.

[9] Ngụ Văn Giới, Đỏnh giỏ tớnh bền vững cho cỏc khu tỏi định cư ở huyện Mai Sơn và Mường La tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học, Hà Nội 2006.

[10] Phạm Hoàng Hải và nnk, 2003. Cơ sở khoa học cho công tác di dân, tái

định c- công trình thuỷ điện Sơn La. Báo cáo tổng hợp đề tài trọng điểm cấp Trung tâm KHTN & CNQG, Hà Nội.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

[11] Phạm Hoàng Hải, 2001. “Vẫn đề di dân, tái định cư ở công trình thuỷ điện Yaly nhìn từ góc độ môi tr-ờng và phát triển kinh tế – xã hội bền vững”Tạp chí Địa lý nhân văn, (1), Hà Nội.

[12] Đỗ Văn Hoà (1998), UNDP, chính sách di dân ở châu á, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

[13] Nguyễn Văn Huy (2001), Bức tranh văn hoá các dân tộc Việt Nam, NXB

Giáo dục.

[14] Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997), Môi tr-ờng và PTBV ở miền núi,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

[15] Lờ Văn Khoa, Nguyễn Xuõn Cự, Lờ Đức, Trần Khắc Hiệp, Cỏi Văn Tranh, Phương phỏp phõn tớch Đất, Nước, Phõn bún, Cõy trồng, Nhà xuất bản giỏo dục, 1996.

[16] Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng bền vững đất miền núi và

vùng cao ở Việt Nam,nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

[17] Đào Châu Thu, Trần Minh Tiến (2003), “Điều tra phân loại đất theo kiến

thức bản địa của người Thái, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La”, Tạp chí khoa học đất (17), Hà Nội.

[18] Uỷ ban nhân dân huyện Mai Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch

phát triển kinh tế-xã hội; quốc phòng – an ninh năm 2007. Nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2008 (2007). Tài liệu báo cáo tại kỳ họp thứ 5 hội đồng nhân dân huyện khoá XVIII, Mai Sơn.

[19] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Báo cáo sơ kết công tác di dân, tái định c-

Dự án thuỷ điện Sơn La năm 2007 (2008), Mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch di dân, táI định c- năm 2006. Số 04/BC-UBND, Sơn La.

[20] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2007), Báo cáo sơ kết tình hình thực hiện

chỉ thị 660/TTG của Thủ t-ớng chính phủ, Số 89/BC-UB, Sơn La.

[21] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Ban quản lý dự án di dân, tái định c- thuỷ

điện Sơn La (2005), Các văn bản về chính sách bồi th-ờng, di dân, tái định c- thuỷ điện Sơn La, Sơn La.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

[22] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng (2005), Bảo

tồn đa dạng sinh học tỉnh Sơn La. Báo cáo chuyên đề thuộc dự án Chiến l-ợc phát triển bền vững tỉnh Sơn La - LA21, Sơn La.

[23] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng (2005), Bảo

vệ môi tr-ờng khu tái định c- công trình thủy điện Sơn La. Báo cáo chuyên đề thuộc dự án Chiến l-ợc phát triển bền vững tỉnh Sơn La - LA21, Sơn La.

[24] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng (2005), Bảo

vệ và sử dụng bền vững tài nguyên n-ớc, Báo cáo chuyên đề thuộc dự án Chiến l-ợc phát triển bền vững tỉnh Sơn La - LA21, Sơn La.

[25] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng (2005), Sử dụng đất đai hợp lý và ngăn chặn suy thoái đất, Báo cáo chuyên đề thuộc dự án Chiến l-ợc phát triển bền vững tỉnh Sơn La - LA21, Sơn La.

[26] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Chi cục bảo vệ thực vật, Bỏo cỏo tổng kết

cụng tỏc năm 2007 và phương hướng năm 2008, Sơn La.

[27] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng (2005), Bỏo

cỏo hiện trạng mụi trường tỉnh Sơn La năm 2006, Sơn La.

[28] Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2006), Thuyết minh bản đồ đất

tỉnh Sơn La, Hà Nội.

Tiếng Anh

[29] Asian Development Bank (1994), Environmental Risk Assessment, Dealing with Uncertainty in Environmental Impact Assessment.

[30] Center for Natural Resources and Environmental Studies (CRES) Vietnam National University (2001). Study into impact of Yali falls dam on resettled and downstream communities.

[31] Nguyen Xuan Cu, Sloping Land Use and the Problems of Soil Fertility Conservation in the Midland Region of Vietnam. Ecosystem Management in Developing Countries, Vol.III, UNEP, 1989

[32] G.E. Rayment and F.R. Higginson, Australian laboratory handbook of soil and water chemical methods, Inkata press Melbourne – Sydney.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHỮ Kí CỦA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI VÀ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ

Chủ nhiệm đề tài

Ngụ Văn Giới

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1. Bản sao Thuyết minh đề tài KH&CN đó đƣợc phờ duyệt;

4. Photo tờ bỡa của quyển Tuyển tập hội nghị hay Tạp chớ đó cụng bố bỏo cỏo khoa học hoặc photo bản xỏc nhận của ban biờn tập Hội nghị, tạp chớ đối với cỏc bỏo cỏo đó đƣợc chấp nhận đăng tải, trang mục lục cú tờn bỏo cỏo và toàn văn của bỏo cỏo; bản photo quyết định hƣớng dẫn, bỡa và mục lục của luận văn, luận ỏn hay đề tài sinh viờn nghiờn cứu khoa học do cỏc thành viờn trong nhúm thực hiện đề tài hƣớng dẫn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vấn đề môi trường bức xúc và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững cho một số khu tái định cư ở huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)