Theo kết quả điều tra thổ nhƣỡng, trờn địa bàn huyện Mai Sơn cú 3 nhúm đất chớnh:
- Nhúm đất đỏ vàng : 138.364 ha, chiếm 96,88% tổng diện tớch điều tra. - Nhúm đất đỏ vụi: 957 ha, chiếm 0,67%.
- Nhúm đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa: 1.642 ha, chiếm 1,15%.
Phần lớn đất đai trờn địa bàn toàn huyện cú độ dốc lớn, cú tới 60% diện tớch đất cú độ dốc trờn 250, và gần 10% cú độ dốc dƣới 150. Bờn cạnh đú huyện cú một phần diện tớch thuộc khu vực cao nguyờn Nà Sản là nơi phõn bố cỏc loại đất cú độ phỡ cao, tầng đất dầy mang lại ƣu thế để phỏt triển một nền nụng nghiệp hàng hoỏ cú quy mụ tập trung.
Hầu hết cỏc loại đất ở Mai Sơn cú độ dày tầng đất từ trung bỡnh đến khỏ (đất cú tầng dầy >100 cm chiếm gần 34%; từ 50 - 100 cm chiếm trờn 36%; dƣới 50 cm chiếm gần 30%).
Nhỡn chung cỏc loại đất của huyện cú thành phần cơ giới từ trung bỡnh đến thịt nặng, tỷ lệ mựn và cỏc chất dinh dƣỡng từ trung bỡnh đến khỏ, độ chua khụng cao lắm, nghốo bazơ trao đổi, đất thiếu lõn, kali và cỏc chất dễ tiờu.
Trữ lƣợng và loại hỡnh sử dụng đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng 3.1.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đơn vị: ha, 2007
Loại hỡnh Diện tớch (ha)
Tổng diện tớch tự nhiờn 142.821,00 1. Đất nụng nghiệp 91.075,59 1.1. Đất sản xuất nụng nghiệp 35.608,97 1.1.1. Đất trồng cõy hàng năm 32.128,98 1.1.1.1. Đất trồng lỳa 2.529,06 1.1.1.2. Đất cỏ 231,84 1.1.1.3. Đất trồng cõy hàng năm khỏc 29.368,08 1.1.2. Đất trồng cõy lõu năm 3.479,99
1.2. Đất lõm nghiệp 55.179,07 1.2.1. Đất rừng sản xuất 2746,80 1.2.2. Đất rừng phũng hộ 52432,27 1.3. Đất nuụi trồng thủy sản 275,14 1.4. Đất nụng nghiệp khỏc 12,41 2. Đất phi nụng nghiệp 5057,46 2.1. Đất ở 756,36 2.1.1. Đất ở tại nụng thụn 705,03 2.1.2. Đất ở tại đụ thị 53,33 2.2. Đất chuyờn dựng 2813,68 2.2.1. Đất trụ sở cơ quan, cụng trỡnh 85,15 2.2.2. Đất quốc phũng an ninh 279,30 2.2.3. Đất sản xuất kinh doanh 180,44 2.2.4. Đất cú mục đớch cụng cộng 2268,79 2.3. Đất nghĩa trang nghĩa địa 10,65 2.4. Đất sụng suối và mặt nƣớc 1476,77
3. Đất chƣa sử dụng 46687,95
3.1. Đất đồi nỳi chƣa sử dụng 43076,55 3.2. Đất nỳi đỏ khụng cú rừng cõy 3611,40
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (Nguồn: [31])
Đất nụng nghiệp của huyện Mai Sơn chiếm 63% tổng diện tớch tự nhiờn của huyện (hỡnh 2.2). Trong đú đất dành cho sản xuất nụng nghiệp chiếm 39,1%, đất lõm nghiệp chiếm 60,59 %. 46687,95 33% 5057,46 4% 91075,6 63% Đất nụng nghiệp Đất phi nụng nghiệp Đất chƣa sử dụng
Hỡnh 2.2. Cơ cấu sử dụng đất huyện Mai Sơn
Tuy nhiờn hiện nay đất nụng nghiệp của huyện đang cú xu hƣớng giảm do chuyển một phần diện tớch sang đất ở, đất cụng cộng, đất trụ sở cơ quan và đất sản xuất kinh doanh. Đất nụng nghiệp lại càng cú nguy cơ bị thu hẹp do sức ộp của gia tăng dõn số nhất là ở những vựng tỏi định cƣ.
Đất sản xuất nụng nghiệp: Đõy là loại hỡnh sử dụng chủ yếu của huyện Mai Sơn. Diện tớch đất dốc chiếm đại đa số nờn huyện cú những loại hỡnh canh tỏc chớnh trờn đất dốc nhƣ: nƣơng rẫy du canh, hệ thống trồng cõy lõu năm và hệ thống nụng lõm kết hợp. Thực tế ở nƣớc ta, tất cả cỏc dõn tộc thiểu số đều ớt nhiều làm nƣơng theo kiểu du canh trong đú cú 45% là ngƣời Thỏi. Mai Sơn chủ yếu là dõn tộc Thỏi sinh sống nờn hỡnh thức này cũn khỏ phổ biến. Về cõy lõu năm Mai Sơn chủ yếu phỏt triển hệ thống trồng cõy ăn quả nhƣ nhón, xoài, na, mận,… và chuyờn canh về cõy mớa.
Vựng tỏi định cƣ của huyện Mai Sơn cú diện tớch đất nụng nghiệp chiếm 19% toàn vựng với cỏc loại cõy trồng hàng năm và lõu năm. Đất 2 vụ lỳa cú diện tớch nhỏ chỉ chiếm 2%. Đất 1 vụ lỳa gồm đất trồng lỳa mới và nƣơng rẫy, đất trồng lỳa, màu tập trung ở cỏc xó Chiềng Mung và Mƣờng Bon. Đất trồng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cõy hàng năm khỏc khụng thuộc diện cõy lƣơng thực chiếm diện tớch lớn, chủ yếu trồng mớa tập trung phần lớn ở cỏc xó Hỏt Lút, Chiềng Mung, Mƣờng Bằng.
Đất lõm nghiệp: Chiếm tỷ lệ khỏ, song phần đất rừng cú giỏ trị kinh tế cũn rất ớt. Trong mấy chục năm qua, rừng bị khai thỏc quỏ mức lại khụng đƣợc phục hồi thƣờng xuyờn nờn đó xuống cấp nghiờm trọng, nạn đốt rừng làm nƣơng rẫy của một bộ phận dõn cƣ du canh cú ảnh hƣởng rất lớn. Diện tớch che phủ bị thu hẹp rừng mất khả năng giữ nƣớc và điều hũa độ ẩm cho đất. Hậu quả là lũ lụt, hạn hỏn gõy thiệt hại về ngƣời và tài sản.
2.2.2. Tài nguyờn nước
Nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn trong huyện đƣợc lấy từ hai nguồn:
- Nguồn nƣớc mặt: Đƣợc cung cấp bởi hệ thống sụng suối chớnh, bao gồm cỏc suối (Nậm Quột, Nặm Lẹ, Nặm Pàn và một số suối khỏc), ngoài ra cũn một số lƣợng lớn cỏc ao hồ… Tuy nhiờn phần lớn mặt nƣớc cỏc sụng suối đều thấp hơn mặt bằng đất canh tỏc và cỏc khu dõn cƣ khỏ lớn nờn hạn chế đỏng kể tới khả năng khai thỏc sử dụng vào sản xuất và đời sống, khụng ớt địa bàn tuy cú điều kiện về đất đai nhƣng khú khăn về nguồn nƣớc do đú chƣa phỏt huy, sử dụng đất cú hiệu quả.
- Nguồn nƣớc ngầm: Qua kết quả điều tra khảo sỏt cho thấy hệ thống nƣớc ngầm của huyện phõn bố khụng đều, mực nƣớc thấp, khai thỏc khú khăn. Nƣớc ngầm tồn tại chủ yếu dƣới hai dạng:
+ Nƣớc ngầm chứa trong cỏc kẽ nứt của đỏ: Đƣợc hỡnh thành do đỏ bị phong hoỏ mạnh, nƣớc mƣa ngấm qua đất dự trữ vào cỏc kẽ nứt trờn bề mặt của cỏc loại đỏ, nhiều nguồn nƣớc ngầm đó lộ ra ngoài thành dũng chảy, lƣu lƣợng dao động mạnh theo mựa.
+ Nƣớc ngầm Kaster: Đƣợc tàng trữ trong cỏc hang động Kaster hỡnh thành từ nỳi đỏ vụi. Nƣớc Kaster thƣờng phõn bố sõu, ớt vận động, cỏc mạch xuất lộ từ nguồn Kaster thƣờng cú lƣu lƣợng lớn, động thỏi khụng ổn định. Nƣớc Kaster là loại nƣớc cứng, khi sử dụng trong sinh hoạt cần đƣợc xử lý.
2.2.3. Tài nguyờn rừng, thảm thực vật
Mai Sơn là một trong những huyện cú diện tớch đất lõm nghiệp lớn, chiếm 38,65% diện tớch tự nhiờn, đất đai phự hợp với nhiều loại cõy trồng, cú
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
điều kiện để xõy dựng hệ thống rừng phũng hộ và tạo vựng rừng kinh tế hàng hoỏ cú giỏ trị cao. Rừng Mai Sơn cú nhiều nguồn gen động, thực vật quý hiếm. Tuy nhiờn, diện tớch đất lõm nghiệp cú rừng của Mai Sơn cũn chƣa nhiều, chủ yếu tập trung ở những khu vực xa đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ. Ở những nơi cú điều kiện khai thỏc, rừng bị chặt phỏ nhiều hoặc đốt nƣơng làm rẫy….
Nhỡn chung, Mai Sơn là địa bàn cú nguồn tài nguyờn thảm thực vật khỏ phong phỳ và đa dạng, cú ý nghĩa lớn cả về kinh tế và khoa học - mụi trƣờng sinh thỏi. Tập đoàn cõy trồng tƣơng đối phong phỳ về chủng loại, giống cú ƣu thế về chất lƣợng, năng suất… Hàng năm cung cấp trữ lƣợng gỗ khỏ lớn.
2.2.4. Tài nguyờn khoỏng sản
Nguồn khoỏng sản của Mai Sơn đƣợc nhiều tài liệu đỏnh giỏ là vựng cú khoỏng sản khỏ phong phỳ, nhƣng phần lớn cú quy mụ nhỏ, trữ lƣợng khụng lớn, khú khai thỏc do đi lại khú khăn. Đỏng chỳ ý cú cỏc loại khoỏng sản sau:
- Vàng sa khoỏng chủ yếu cú ở Chiềng Lƣơng, Chiềng Chung, Mƣờng Tranh, trữ lƣợng khụng nhiều.
- Đất sột cú ở Mƣờng Tranh cú thể xõy dựng lũ gốm và làm nguyờn liệu. - Mỏ đồng cú ở Chiềng Chung.
Ngoài ra cũn gần 1.000 ha nỳi đỏ cú thể khai thỏc để làm nguyờn vật liệu xõy dựng, làm đƣờng và làm nguyờn liệu cho nhà mỏy chế biến xi măng.
2.2.5. Tài nguyờn nhõn văn
Mai Sơn là vựng đất cổ đƣợc hỡnh thành và phỏt triển sớm trong lịch sử nƣớc ta. Từ buổi đầu dựng nƣớc, Mai Sơn đó là một bộ phận của tổ quốc Việt Nam. Thời Hựng Vƣơng, Mai Sơn thuộc bộ Tõn Hƣng, đời Lý thuộc chõu Lõm Tõy, đời Lờ thuộc Chõu Thỏi.
Trong quỏ trỡnh đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, nhõn dõn cỏc dõn tộc Mai Sơn đó viết nờn trang sử quờ hƣơng rạng rỡ, với truyền thống văn hoỏ đặc sắc lõu đời, gắn liền với truyền thống kiờn cƣờng trong đấu tranh cỏch mạng. Cộng đồng cỏc dõn tộc gồm 6 chớnh đoàn kết, gắn bú chung sống từ lõu đời, trong đú: (Dõn tộc Thỏi chiếm 55,62%; dõn tộc kinh chiếm 30,53%; dõn tộc Mụng chiếm 7,42%; dõn tộc Khơ Mỳ chiếm 2,49%; dõn tộc Mƣờng chiếm 0,65%; dõn tộc Sinh Mun chiếm 3,23%). Mỗi dõn tộc cú những nột đặc trƣng riờng trong đời sống văn hoỏ truyền thống, hoà nhập làm phong phỳ, đa dạng bản sắc dõn tộc, bao gồm văn học nghệ thuật, lịch sử, tớn ngƣỡng, vớ dụ: "Tiếng hỏt làm dõu" và nghề rốn đỳc khoan nũng sỳng kớp của ngƣời Mụng; điệu mỳa "Tăng bu, Hƣơn mạy" và tài đan mõy, tre của ngƣời Khơ Mỳ…
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Kế thừa và phỏt huy truyền thống cỏch mạng của cỏc thế hệ cha ụng, ngày nay Đảng bộ và nhõn dõn huyện Mai Sơn đang ra sức phấn đấu xõy dựng huyện phỏt triển mạnh mẽ về mọi mặt, khai thỏc tối đa tiềm năng và thế mạnh của huyện nhằm hƣớng tới mục tiờu "dõn giàu, nƣớc mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ và văn minh".
2.3. Điều kiện kinh tế xó hội
2.3.1. Dõn số và lao động
Theo số liệu thống kờ năm 2006, dõn số toàn huyện là 126.634 ngƣời, tốc độ tăng trƣởng dõn số hàng năm vào khoảng 1,75%. Toàn huyện cú 6 dõn tộc anh em sinh sống trong đú ngƣời Thỏi chiếm tỷ lệ lớn nhất, thể hiện cụ thể ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Đặc điểm dõn số và cỏc dõn tộc ở huyện Mai Sơn, 2007
STT Dõn tộc Số khẩu Tỷ lệ (%) Mật độ dõn số 1 Kinh 36.813 29,6 79 ngƣời/ Km2 2 Thỏi 63.865 51,4 3 H’Mụng 10.310 8,3 4 Sinh Mun 4.920 4 5 Khơ Mỳ 4.807 3,9 6 Mƣờng 1.673 1,3 7 Dõn tộc khỏc 2.010 1,6 Cộng 124.398 100 (Nguồn: [18])
Dõn cƣ của huyện phõn bố khụng đều, tập trung chủ yếu ở thị trấn Hỏt Lút, xó Cũ Nũi, Chiềng Mung và cỏc trung tõm cụm xó. Đại bộ phận đồng bào dõn tộc sống bằng nghề nụng, số lƣợng lao động cú tri thức và cụng nhõn ở cỏc nhà mỏy tuy cú tăng trong những năm gần đõy nhƣng cũng chỉ chiếm tỷ lệ thấp.
Khi cụng trỡnh thủy điện Sơn La đƣợc đầu tƣ xõy dựng thỡ huyện Mai Sơn dự kiến đún nhận 1500 hộ tỏi định cƣ, thị trấn Hỏt Lút hiện đó đún đƣợc
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
61 hộ tỏi định cƣ. Đõy là một chƣơng trỡnh lớn trong chƣơng trỡnh ổn định sản xuất, tổ chức bố trớ dõn cƣ trong thời gian sắp tới.
Thị trấn Hỏt Lút, xó Hỏt Lút là vựng kinh tế động lực của huyện Mai Sơn. Đõy cũng là nơi tập trung đụng dõn nhất của toàn huyện, nằm trong dự ỏn di dõn tỏi định cƣ tập trung và tỏi định cƣ xen ghộp của thủy điện Sơn La. Xó Hỏt Lút là khu vực tƣơng đối rộng, nằm trờn cỏc thung lũng hẹp, địa hỡnh chia cắt mạnh, cú diện tớch đất nụng nghiệp lớn hơn so với cỏc xó khỏc trong huyện. Xó Hỏt Lút là một điểm tiếp nhận dõn tỏi định cƣ của dự ỏn di dõn tập trung từ huyện Mƣờng La với khả năng tiếp nhận 75 hộ. Thị trấn Hỏt Lút là điểm tiếp nhận dõn tỏi định cƣ của dự ỏn di dõn xen ghộp từ huyện Quỳnh Nhai với khả năng tiếp nhận 116 hộ.
2.3.2. Cơ sở hạ tầng
Đƣờng giao thụng: Toàn bộ 21 xó, thị trấn của huyện cú đƣờng ụ tụ đến trung tõm xó. Tuy nhiờn do Mai Sơn là một huyện miền nỳi nờn điều kiện giao thụng đƣờng bộ cũn gặp rất nhiều khú khăn. Trong những năm gần đõy do cú sự quan tõm đầu tƣ của tỉnh nờn hệ thống giao thụng của huyện đó đƣợc cải thiện đỏng kể chẳng hạn nhƣ việc làm mới 120 km và tu sửa 829 km đƣờng giao thụng nụng thụn.
Thủy lợi: Hệ thống thủy lợi của huyện đƣợc xõy mới 56 cụng trỡnh trong đú cú 26 cụng trỡnh đƣợc xõy dựng bằng nguồn vốn nhà nƣớc và 30 cụng trỡnh đƣợc xõy dựng theo chƣơng trỡnh 925. Toàn huyện đó kiờn cố húa đƣợc 15 km kờnh mƣơng để tƣới tiờu cho 1700 ha lỳa mựa, 450 ha lỳa chiờm xuõn, tƣới ẩm cho 400 ha cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả.
Mạng lƣới điện: Toàn huyện cú 7 xó, thị trấn cú điện lƣới quốc gia với 8293 hộ đƣợc sử dụng.
2.3.3. Tỡnh hỡnh kinh tế
Kinh tế của huyện phỏt triển với tốc độ tăng trƣởng khỏ, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tớch cực theo hƣớng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ. Tăng trƣởng kinh tế bỡnh quõn (GDP) của huyện giai đoạn (2001-2007) đạt
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
16,6%/năm đảm bảo tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc, theo hƣớng phỏt triển bền vững. Thu nhập bỡnh quõn đầu ngƣời đạt 5,2 triệu đồng/ngƣời/năm. Cơ cấu GDP cú sự chuyển dịch tớch cực theo hƣớng giảm tỷ trọng nụng lõm nghiệp, tăng tỷ trọng cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ, tỷ trọng GDP nụng lõm nghiệp giảm từ 52,7% (năm 2000) xuống 38,39% (năm 2007), tỷ trọng GDP cụng nghiệp xõy dựng tăng từ 21,87% lờn 28,45%, tỷ trọng GDP dịch vụ du lịch tăng từ 25,43% lờn 33,16% [6].
Sản xuất nụng lõm nghiệp trong những năm gần đõy đó cú những bƣớc đột phỏ do đƣa cỏc giống mới cú năng suất cao vào sản xuất. Toàn huyện đó phần nào giảm đƣợc diện tớch sản xuất cõy lƣơng thực trờn đất dốc thay vào đú là cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp nhằm tăng giỏ trị của sản xuất nụng nghiệp kết hợp với đẩy mạnh cụng tỏc trồng rừng, bảo vệ rừng và thõm canh trong sản xuất. Chăn nuụi của huyện tiếp tục phỏt triển khỏ toàn diện cả về cơ cấu, số lƣợng và chất lƣợng, đàn gia sỳc và gia cầm tăng trung bỡnh 2,5%/năm. Giỏ trị sản xuất nụng lõm nghiệp tăng bỡnh quõn 6,1%/năm, năm 2007 đạt 270,88 tỷ đồng (giỏ so sỏnh). Trong đú giỏ trị sản xuất nụng nghiệp tăng bỡnh quõn 4,4%/năm, sản xuất lõm nghiệp 1,7%/năm, sản lƣợng lƣơng thực cú hạt năm 2006 đạt 55,2 nghỡn tấn.
Sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp đó cú nhiều khởi sắc, phỏt triển mới, thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập trờn địa bàn. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng trƣởng ở tốc độ cao, tăng trƣởng bỡnh quõn 5 năm (2001-2007) đạt 14,5%/năm, năm 2006 đạt 200,67 tỷ đồng.
Cỏc ngành dịch vụ phỏt triển mạnh cả loại hỡnh và quy mụ, hàng hoỏ đa dạng, phong phỳ, đỏp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống nhõn dõn. Giỏ trị sản xuất cỏc ngành dịch vụ 5 năm (2001-2007) tăng bỡnh quõn 18,5%/năm. Trong năm 2006 thƣơng mại dịch vụ tiếp tục tăng trƣởng khỏ, giỏ trị gia tăng đạt 233,94 tỷ đồng, tăng 29,3% so với năm 2006 [6].
2.3.4. Văn hoá và các thói quen truyền thống
Sơn La có nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc có những nét đặc tr-ng riêng về văn hoá truyền thống của dân tộc mình. Dân tộc Thái có tiếng nói, chữ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viết riêng với hơn 500 bản sách cổ chữ Thái, nổi bật như “Sống trụ xôn xao”, “Hửu tú nàng ủa”, có nghề dệt thổ cẩm truyền thống với trên 30 loại hoa văn