a/ Nhận thức của cộng đồng trong sử dụng thuốc BVTV
Sự quản lý và sử dụng húa chất bảo vệ thực vật cũn tồn tại hiện tƣợng lạm dụng thuốc, thiếu thụng tin về nguồn gốc và danh mục cỏc loại thuốc khụng đƣợc phộp sử dụng, ý thức của ngƣời dõn chƣa cao trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và chƣa quan tõm tới sức khỏe của bản thõn và bảo vệ mụi trƣờng sống...
Vấn đề sử dụng hoỏ chất bảo vệ thực vật là vấn đề mụi trƣờng cần quan tõm nhất trong ngành nụng nghiệp núi chung và với Sơn La núi riờng, tuy những năm gần đõy tỡnh hỡnh, mức độ dịch hại tuy cú giảm so với cỏc năm trƣớc song vẫn diễn biến hết sức phức tạp. Một số đối tƣợng dịch hại cú nguy cơ bựng phỏt thành dịch nếu khụng đƣợc khoanh vựng xử lý kịp thời nhƣ sõu rúm thụng, sõu keo, sõu cắn giộ hại ngụ, lỳa nƣơng, bệnh khụ vằn, bạc lỏ hại lỳa...[26]. Nờn xu hƣớng ngƣời dõn cần phải sử dụng thuốc BVTV để hạn chế và diệt trừ. Lƣợng thuốc BVTV đƣợc sử dụng chủ yếu là những ngƣời trồng mớa, chố, cõy ăn quả, rau xanh với mục đớch kinh doanh. Ngoài ra cũn đƣợc bà con nụng dõn sử dụng một số lƣợng nhất định cho việc trồng lỳa. Cỏc loại thuốc BVTV đó sử dụng là: Bassa, Zinef, Hinosan, BI58, Padan, Monitor, Photpho kẽm, Sofit... và một số chế phẩm khỏc.
Tổng diện tớch cõy trồng đó phũng trừ bằng thuốc hoỏ học trong năm 2007 của toàn tỉnh Sơn La là 50.430 ha, riờng Mai Sơn là 9.432 ha. Trong đú diện tớch nhiễm sõu bệnh đặc biệt nặng đó phũng trừ đƣợc là: 4.821,3 ha lỳa nƣớc, ngụ 556 ha, cõy ăn quả 925 ha, cõy mớa 895 ha, cõy cà phờ 188 ha, cõy rau 109,85 ha, chố 125,8 ha, cõy thụng 105 ha, thu gom đƣợc 7049,5 kg kộn nhộng sõu rúm thụng. Nhờ chủ động trong phũng trừ dịch hại nờn năng suất và chất lƣợng nụng sản cơ bản đƣợc đảm bảo an toàn [26].
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Kết quả nghiờn cứu tại một số khu tỏi định cƣ tại Mai Sơn cho thấy vấn đề sử dụng thuốc BVTV trong nụng nghiệp là một vấn đề bức xỳc với một số cộng đồng tỏi định cƣ. Kết quả nghiờn cứu đƣợc thể hiện tại bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả nghiờn cứu nhận thức khi sử dụng thuốc BVTV tại một số bản TĐC
Nội dung đƣợc hỏi
Số ngƣời
đƣợc hỏi Nà Cang Tiến Sơn
TT Hỏt Lút Yến Sơn Phun thuốc định kỳ 30 15 (50%) 25 (83%) 20 (67%) 22 (73%) Tự ý tăng nồng độ gấp đụi khi sử dụng 30 20 (67%) 27 (90%) 25 (83%) 28 (93%) Tuõn thủ thời gian cỏch ly 30 2 (6%) 0 (0%) 1 (3%) 0 (0%) Dựng hỗn hợp thuốc 30 26 (87%) 30 (100%) 28 (93%) 30 (100%) Sử dụng bảo hộ lao động 30 1 (3%) 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%) Số ngƣời đó qua tập huấn 30 2 (6%) 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%)
Kết quả bảng 3.1 cho thấy mức độ nhận thức khi sử dụng thuốc BVTV tại cỏc khu TĐC này là đỏng bỏo động. Khi hỏi về thời gian phun thuốc thỡ tất cả cỏc bản đều cú trờn 50% số hộ trả lời thƣờng phun vào thời điểm nhất định cho từng loại cõy trồng, kể cả khi khụng phỏt hiện thấy sõu bệnh. Mức nhận thức tốt nhất về vấn đề này là cộng đồng dõn tỏi định cƣ bản Nà Cang, Tiến Sơn là cộng đồng cú mức nhận thức kộm nhất cho vấn đề này với 83% số hộ thƣờng phun thuốc BVTV định kỳ. Vấn đề ngƣời dõn tự ý tăng nồng độ thuốc BVTV khi phun thuốc khụng cú hiệu quả là rất phổ biến kết quả điều tra cho thấy mức này dao động từ 67% - 93%. Sử dụng thuốc BVTV quỏ nồng độ dẫn tới hậu quả rất nghiờm trọng đú là lƣợng húa chất BVTV tồn dƣ trong mụi trƣờng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sẽ lớn hơn, sõu hại sẽ nhờn và khỏng thuốc, gõy lóng phớ thuốc, ảnh hƣớng tới sức khỏe và hậu quả là thiệt hại về kinh tế và mụi trƣờng sinh thỏi. Vấn đề tuõn thủ thời gian cỏch ly hầu nhƣ khụng đƣợc cộng đồng quan tõm, kết quả này thể hiện rất rừ tại bảng 3.1 khi phần trăm số ngƣời đƣợc hỏi biết và quan tõm tới vấn đề này rất thấp dao động từ 0 – 2%. Việc tuõn thu thời gian cỏch lý rất quan trọng khụng những nú cú ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe cộng đồng trực tiếp sản xuất mà cũn ảnh hƣởng tới cộng đồng khi tiờu thụ và sử dụng cỏc sản phẩm khụng đủ thời gian cỏnh ly sau khi sử dụng thuốc BVTV. Kết quả điều tra vấn đề sử dụng nhiều loại thuốc cho một lần phun cho thấy đõy là hiện tƣợng rất phổ biến tại đõy cú 2 bản cú số ngƣời đƣợc hỏi cho vấn đề này là đƣơng nhiờn (100%) tại bản Tiến Sơn và Yến Sơn, tức là thƣờng xuyờn dựng nhiều hơn 1 loại thuốc cho 1 lần phun. Dựng hỗn hợp thuốc cho 1 lần phun cú thể làm giảm hiệu lực của thuốc và cú thể dẫn tới hiện tƣợng khỏng thuốc với một số loại nhất định. Việc sử dụng quần ỏo và trang thiết bị bảo hộ khi phun thuốc thỡ hầu nhƣ chƣa ai trong số những ngƣời đƣợc hỏi từng sử dụng khẩu trang, ỏo bảo hộ, gang tay... duy nhất cú 1 trƣờng hợp tại bản Nà Cang sử dụng ỏo mƣa khi phun thuốc. Khi hỏi về quỏ trỡnh đào tạo, tập huấn về sử dụng và bảo quản thuốc BVTV thỡ chỉ cú duy nhất bản Nà Cang cú 2 ngƣời đó từng nghe phổ biến về an toàn khi sử dụng thuốc BVTV.
Kết quả bảng 3.1 phản ỏnh khỏ rừ mức độ nhận thức của cộng đồng TĐC về thuốc BVTV là cũn hạn chế đặc biệt là tại cỏc bản tỏi định cƣ mới chuyển tới. Bản Nà Cang cú mức nhận thức tốt hơn cỏc bản khỏc do cộng đồng này cú thời gian tỏi định cƣ dài hơn, và mức độ nhận thức cũng khỏ hơn... Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy ý thức về sử dụng thuốc BVTV tại những cộng đồng đƣợc trồng mớa nguyờn liệu cho dự ỏn cú khỏ hơn với những cộng đồng trồng nhỏ lẻ và tự phỏt.
Kết quả điều tra một số hộ kinh doanh thuốc BVTV tại khu vực nghiờn cứu cho thấy cú 4 hộ kinh doanh thuốc BVTV trong đú 3 hộ ở tiểu khu và 1 hộ ở bản Nà Cang 2 bản cũn lại khụng cú hộ nào kinh doanh thuốc BVTV. Trong 4 hộ kinh doanh này thỡ cả 4 đều chƣa cú giấy phộp kinh doanh và chƣa từng
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đƣợc đào tạo, tập huấn gỡ về thuốc BVTV. Cú 3 hộ bỏn thuốc BVTV đó quỏ thời hạn sử dụng, cả 4 hộ đều cú bỏn thuốc khụng rừ nguồn gốc xuất sứ; cú 2 hộ cú bỏn thuốc trong danh mục cấm sử dụng... Đõy là vấn đề cho thấy sự quản lý lỏng lẻo và ớt quan tõm của chớnh quyền địa phƣơng và cỏc cơ quan chức năng.
Do thay đổi cơ cấu cõy trồng chuyển từ trồng ngụ, sắn, lỳa lƣơng sang trồng mớa là chủ yếu đó khiến đời sống nhõn dõn trong cỏc khu tỏi định cƣ thay đổi mạnh. Tuy nhiờn, bờn cạnh hiệu quả kinh tế to lớn thỡ ngƣời dõn TĐC cũng phải trả một cỏi giỏ về hậu quả mụi trƣờng và sức khỏe con ngƣời do một lƣợng phõn bún và thuốc BVTV đƣợc sử dụng một cỏch tựy tiện, thiếu hợp lý và gõy lóng phớ. Vấn đề nổi cộm nhất hiện nay là việc lạm dụng thuốc BVTV và sự thiếu hiểu biết về kiến thức sử dụng thuốc của ngƣời dõn.
Theo kết quả phỏng vấn và điều tra từ cỏc hộ nụng dõn thỡ ngƣời dõn sử dụng thuốc BVTV một cỏch tràn lan và khụng theo hƣớng dẫn trờn bao bỡ về nồng độ và thời gian cỏch ly phun thuốc. Trung bỡnh số lần phun thuốc trừ sõu cho một vụ mớa trung bỡnh là 6 - 7 lần/vụ, đõy là cõy trồng đƣợc đỏnh giỏ là đem lại thu nhập chủ yếu cho ngƣời dõn TĐC nhƣng nú cũng là cõy trồng cú mức yờu cầu về thuốc BVTV và phõn bún nhiều nhất tại cộng đồng hiện nay so với cỏc cõy trồng khỏc tại cộng đồng nhƣ ngụ, sắn, và lỳa lƣơng. Do mớa đƣợc trồng tập trung với quy mụ khỏ lớn mà kinh nghiệm của cộng đồng trong chăm súc và bảo vệ cũn hạn chế. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm cho mớa của cộng đồng năng suất cũn thấp và hay bị nhiễm sõu bệnh.
Vấn đề rỏc thải cỏc bao bỡ, chai lọ đựng thuốc BVTV và an toàn lao động chƣa đƣợc ngƣời dõn quan tõm. Kết quả phỏng vấn cho thấy cú > 90% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời rằng họ thƣờng vứt rỏc ngay tại nơi pha thuốc; 0% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời là cú bỏ rỏc vào thựng hoặc hố lý do chƣa cú thựng hoặc hỗ tƣơng tự và nếu cú thỡ ngại tới nơi để bỏ do xa; 10% số ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời là thƣờng tập trung rỏc tại một chỗ. Một thúi quen xả thải bừa bói đó duy trỡ hơn chục năm nay mà chƣa một cơ quan quản lớ nào quan tõm, chịu trỏch nhiệm và xử lớ. Trong khi đú, trong cỏc vỏ chai lọ, bao bỡ cũn thừa lại
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
một lƣợng đỏng kể thuốc BVTV. Đõy là nguồn cú khả năng lõy lan ụ nhiễm cỏc nguồn nƣớc, mụi trƣờng đất và cỏc vựng lõn cận.
b/ Dư lượng thuốc BVTV trong mụi trường đất tại khu vực nghiờn cứu
Dƣ lƣợng thuốc BVTV là phần cũn lại của thuốc cũn tồn tại trờn và trong cỏc bộ phận khỏc nhau của cõy, của nụng sản, trờn lớp đất mặt, lớp đất sõu, mặt nƣớc và mạch nƣớc ngầm. Thời gian tồn tại của thuốc tựy thuộc vào loại thuốc, liều lƣợng và điều kiện ngoại cảnh. Thụng thƣờng cỏc loại thuốc BVTV trong quỏ trỡnh phõn hủy sẽ tạo nờn cỏc sản phẩm trung gian, cú cấu trỳc đơn giản hơn. Song một số sản phẩm trung gian này lại cú độ độc cao hơn so với bản thõn chỳng. Vỡ vậy, dƣ lƣợng thuốc là một vấn đề phức tạp bao gồm nhiều lĩnh vực quan hệ với nhau: bản chất húa học, động thỏi chuyển húa, sự chu chuyển của thuốc trong hệ sinh thỏi, tỏc động của chỳng đến hệ sinh thỏi,...
Nghiờn cứu dƣ lƣợng thuốc trong mụi trƣờng sẽ giỳp cho việc xõy dựng hệ thống biện phỏp để cú thể hạn chế tỏc hại của thuốc BVTV đến hệ sinh thỏi và đời sống con ngƣời.
Mẫu đất nghiờn cứu đƣợc lấy ở độ sõu 0 - 10 cm, tại lƣơng trồng mớa, ngụ, và cõy ăn quả ở cỏc bản nghiờn cứu. Kết quả phõn tớch dƣ lƣợng thuốc BVTV trong mẫu đất thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Dư lượng thuốc BVTV trong mụi trường đất
STT Tờn bản Ký hiệu mẫu Thuốc BVTV phỏt hiện Nồng độ (ppm) TCVN 5941:1995 (ppm) 1 Nà Cang MĐ1 Padan , Monitor (Methamidophos) 0,070 0,050 0,1 0,1 2 MĐ2 ND ND 3 MĐ3 ND ND 4 Tiến Sơn MĐ4 Padan 0,025 0,1 5 MĐ5 ND ND 6 MĐ6 ND ND 7 TT Hỏt Lút MĐ7 Monitor 0,015 0,1 8 MĐ8 ND ND 0,1
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
9 MĐ9 ND ND
- MĐ1; MĐ4; MĐ7: Mẫu đất trồng mớa.
- MĐ2; MĐ5; MĐ8: Mẫu đất tại lương trồng ngụ.
- MĐ3; MĐ6; MĐ9: Mẫu đất trồng cõy ăn quả (đất vườn)
- ND: Khụng phỏt hiện
Bảng 3.2 cho thấy trong 9 mẫu đất nghiờn cứu cú 3 mẫu đất cú phỏt hiện dƣ lƣơng thuốc BVTV là mẫu MĐ1, MĐ4, MĐ7 đõy đều là cỏc mẫu đất lấy tại cỏc lƣơng trồng mớa nú phỏn ỏnh đỳng hiện trạng sử dụng thuốc BVTV tại đõy, cỏc mẫu cũn lại đều khụng phỏt hiện cú dƣ lƣợng thuốc BVTV. Mặc dự kết quả cho thấy cả ba mẫu cú phỏt hiện dƣ lƣợng thuốc BVTV đều nhỏ hơn giới hạn cho phộp của Việt Nam theo TCVN5941-1995 nhƣng đõy cũng là kết quả cần phải cảnh bỏo với cộng đồng đặc biệt là bản Nà Cang, nới cú phỏt hiện dƣ lƣợng thuốc BVTV lớn nhất rất gần với TCCP. Hơn thế địa hỡnh tại cỏc khu vực nghiờn cứu đều cú độ dốc >250
vỡ vậy lƣợng thuốc BVTV tồn dƣ trong mụi trƣờng đất rất dễ bị rửa trụi, súi mũn theo bề mặt và tầng sõu mỗi khi cú mƣa điều này sẽ rất nguy hại cho nguồn nƣớc ở hạ lƣu, và nƣớc ngầm.
3.1.2. Thay đổi phương thức canh tỏc và sử dụng đất dốc bền vững
Tại một số khu tỏi định cƣ của bản ngƣời Thỏi chƣa quen với canh tỏc nƣơng rẫy nờn đất cũn bỏ hoang nhiều hoặc cỏc biện phỏp canh tỏc cũn chƣa hợp lý dẫn tới hiện tƣợng xúi mũn đó xẩy ra cục bộ tại một số lƣơng của ngƣời dõn.
Một số cộng đồng ngƣời Thỏi tại cỏc khu vực nghiờn cứu trƣớc đõy từng sống tại lũng hồ, nơi mà kế sinh nhai chủ yếu là nghề đỏnh bắt cỏ, và canh tỏc lỳa nƣớc nay phải chuyển tới địa điểm mới khụng thể trỏnh khỏi những bỡ ngỡ với kiểu canh tỏc trờn nƣơng, cõy trồng chủ yếu khụng phải là lỳa nƣớc nhƣ trƣớc mà là ngụ, sẵn và mớa. Kết quả nghiờn cứu tại một số khu tỏi đinh cƣ cho thấy với một cộng đồng cú nƣơng trồng ngụ, dốc> 300 đều cú dấu hiệu đất bị súi mũn cục bộ. Nguyờn nhõn chớnh của vấn đề này là do: kinh nghiệm canh tỏc lƣơng dẫy cũn hạn chế; địa hỡnh khỏ dốc; ý thức của cộng đồng trong canh tỏc (Một số ngƣời dõn TĐC vẫn chƣa thực sự mặn mà với nơi ở mới). Kết quả
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
này thấy rừ tại cỏc bản tỏi định cƣ ở cỏc Tiểu khu nhƣ Tiểu khu 7, Tiểu khu 13. Tại cỏc Tiểu khu với đặc thự là di dõn theo hỡnh theo hỡnh thức xen ghộp, họ đƣợc ngƣời dõn bản địa nhƣợng lại cho 1 phần diện tớch đất ở, một phần đất canh tỏc nờn đa phần cỏc diện tớch đất canh tỏc đƣợc nhƣợng lại đều dốc hơn và đó cú dấu hiệu suy thoỏi bạc mầu. Hơn thế nữa kỹ thuật canh tỏc của cộng đồng TĐC vẫn chƣa hoàn thiện lại càng làm gia tăng mức độ suy thoỏi đất tại đõy. Kết quả nghiờn cứu chất lƣợng đất tại một số khu tỏi định cƣ thể hiện tại bảng 3.3.
Bảng 3.3. Hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng trong mẫu đất nghiờn cứu
Kớ hiệu Nts Pts Kts Pdt Kdt Ndt OM CEC (%) (mg/100g đất) (%) Meq/100g đất TK7a 0,09 0,061 0,75 2,750 13,45 1,23 1,19 15,7 TK7b 0,10 0,064 0,76 2,780 15,9 1,76 2,00 15,9 TK7c 0,12 0,065 0,77 2,840 24,29 2,60 2,32 16 TK7tb 0,10 0,063 0,76 2,790 17,88 1,86 1,83 15,87 TK13a 0,08 0,092 0,68 4,55 12,01 1,43 1,55 16,1 TK13b 0,12 0,095 0,79 5,05 20,10 1,78 1,89 16,5 TK13c 0,14 0,096 0,82 6,35 28,98 1,98 2,07 17 TK13tb 0,113 0,094 0,76 5,32 20,36 1,73 1,84 16,5 TK19a 0,23 0,234 0,69 3,10 13,12 2,10 4,95 23,8 TK19b 0,26 0,280 0,75 6,20 19,31 2,30 5,12 24,5 TK19c 0,28 0,289 0,73 10,26 26,45 2,41 5,37 25,6 TK19tb 0,26 0,268 0,72 6,52 19,63 2,27 5,15 24,63 TSa 0,270 0,178 1,19 14,18 18,57 2,60 4,13 24,71 TSb 0,209 0,153 1,17 3,28 17,75 2,80 3,44 24,11 TSc 0,130 0,150 1,29 6,19 14,29 2,10 3,19 20,42 TStb 0,203 0,160 1,213 7,88 16,87 2,5 3,59 23,08 Nca 0,118 0,102 0,65 5,25 11,59 1,45 2,30 14,97 NCb 0,120 0,107 0,70 5,76 13,40 1,56 2,90 13,45
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
NCc 0,130 0,115 0,79 5,36 16,17 2,01 2,41 18,30
NCtb 0,123 0,108 0,71 5,46 13,72 1,67 2,54 16,91
* Ghi chỳ:
- a: Mấu lấy tại dỉnh đồi; b: mấu lấy tại giữa đồi; c: mẫu lấy tại chõn đồi. - TK: Mẫu đất lấy tại cỏc Tiểu khu; TS: Mẫu đất lấy tại bản Tiến Sơn; NC: Mẫu đất lấy tại bản Nà Cang.
Kết quả nghiờn cứu tại bảng 3.3 cho thấy tại Tiểu khu 7 và Tiểu khu 13 cú hàm lƣợng cỏc chất dinh dƣỡng dao động ở mức nghốo tới trung bỡnh ngoại trừ Kali cú mức dao động từ trung bỡnh tới khỏ và giầu với Kdt ở một số mẫu. Hàm lƣợng OM ở mức trung bỡnh với cả 2 bản này; CEC tại Tiểu khu 7 ở mức trung bỡnh, ở Tiểu khu 13 cú mức khỏ. Hàm lƣợng cỏc chất dinh dƣỡng phõn