Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Chiến Thắng sang thị trường eu (Trang 34 - 36)

2001, giá trị xuất khẩu của Côngty vào thị trờng này đạt 1.163.223 USD thì đến năm 2003 giảm xuống còn 532.474 USD Đây là một dấu hiệu xấu mà trong thời gian tới Công ty cần

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Về phía Công ty, vẫn còn những nguyên nhân sau ảnh hởng đến hiệu quả xuất khẩu hàng sang thị trờng EU:

Nguyên nhân thứ nhất là uy tín của các sản phẩm của Công ty còn thấp, hình ảnh và tên thơng hiệu riêng của Công ty trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng EU nói riêng còn cha đợc xây dựng. Hiện nay, Công ty cũng nh 90% các doanh

nghiệp may mặc khác của Việt Nam vẫn phải chịu thiệt thòi khi chấp nhận thực hiện các hợp đồng gia công là để dựa vào những hãng nổi tiếng để từng bớc đa nhãn hiệu sản phẩm của mình vào thị trờng EU. Hơn nữa với đặc trng quy mô vừa và nhỏ, Công ty không đủ tài chính, thông tin để chấp nhận rủi ro cao khi tự mình bớc vào thị trờng thế giới. Đây cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc của nớc ta.

Nguyên nhân thứ hai là hình thức xuất khẩu của Công ty còn giản đơn, hiệu quả kinh tế thấp. Thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu tuy lợi ích kinh tế thấp nhng nó liên quan đến vấn đề xã hội, đó là giải quyết công ăn việc làm rất hữu hiệu. Mặt khác, việc thực hiện các hợp đồng gia công này cũng là do năng lực sản xuất và quản lý còn yếu kém, cha có chiến lợc xuất khẩu rõ ràng, vì thế tạo nên sự lúng túng bị động trong sản xuất kinh doanh và xuất khẩu.

Nguyên nhân thứ ba là khả năng huy động và sử dụng vốn của Công ty còn hạn chế. Điều này do khả năng tích luỹ của Công ty cũng nh các doanh nghiệp may mặc Việt Nam cha cao vì hình thức hoạt động xuất khẩu hàng may mặc là hình thức gia công xuất khẩu nên chỉ nhận đợc chút phí gia công trong khi phải chịu chi phí cho hao phí lao động, chi phí quản lý, chi phí vận tải, bảo quản, thủ tục hải quan, thuế các loại...

Nguyên nhân thứ t là khả năng cạnh tranh của sản phẩm còn thấp. Do các nớc xuất khẩu may mặc khác có những viện tạo mẫu mã sản phẩm, máy móc thiết bị của họ hiện đại hơn của doanh nghiệp rất nhiều, hơn nữa họ lại đợc hởng u đãi về hạn ngạch. Một đối thủ cạnh tranh rất lớn của Công ty là Trung Quốc. Khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO năm 2001 đã đặt ra cho và Công ty những thách thức lớn về xuất khẩu hàng hóa. Đây chính là lý do kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong năm này giảm đi đáng kể.

Nguyên nhân thứ năm là những quy định về quản lý nhập khẩu của EU đã gây ra không ít những khó khăn cho Công ty khi xuất khẩu vào thị trờng này

Để bảo vệ ngời tiêu dùng và hạn chế nhập khẩu, EU đã sử dụng rất nhiều các biện pháp khác nhau, nh thuế nhập khẩu, thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp hay sử dụng các rào cản kỹ thuật, quy định về xuất xứ hàng hoá...

Hàng may mặc của Việt Nam xuất sang EU đợc coi là một trong những sản phẩm nhậy cảm, vì vậy việc tuân thủ những quy định về xuất xứ hàng hoá cũng nh những quy định khắt khe về thành phần cấu tạo các loại sợi, hay chất nhuộm màu trong hàng may mặc...là điều tối quan trong trong việc thâm nhập và tạo chỗ đứng trên thị trờng này .

Hơn nữa, EU cha coi Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng, vì vậy hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng này chịu sự quản lý rất chặt chẽ và trớc kia còn phải xin phép trớc khi nhập khẩu.

Tuy nhiên từ ngày 1/7/1996 cho đến nay, hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU đã đợc hởng những u đãi thuế quan phổ cập (GSP) với điều kiện phải tuân thủ các xuất xứ về hàng hoá và phải xuất trình giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu A do cơ quan có thẩm quyền của các nớc hởng (GSP) cấp.

Thị trờng EU đòi hỏi các tiêu chuẩn cao về hàng hoá, vì vậy hàng hoá của Việt Nam muốn vào đợc thị trờng này cần phải vợt qua các rào cản kỹ thuật của thị trờng này. Các rào cản đó chính là các loại thuế và các biện pháp bảo vệ ngời tiêu dùng, ngời lao động, bảo vệ môi trờng...đợc cụ thể hoá trong các tính chất về sản phẩm.

Do vậy trong thời gian tới, Công ty may Chiến Thắng nói riêng và ngành may mặc Việt Nam nói chung cần phải đẩy mạnh hơn nữa để thực hiện và hoàn thiện các hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000:2000, 14000, SA 8000 để có thể phát triển sâu hơn nữa một thị trờng EU đầy tiềm năng này.

Nh vậy, những nguyên nhân khiến cho xuất khẩu hàng may mặc của Công ty trong những năm qua kém hiệu quả chủ yếu là do chủ quan của Công ty và do những nguyên nhân từ phía Nhà nớc ta. Do vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty nói riêng và hàng may mặc Việt Nam nói chung sang thị trờng EU trong thời gian tới, ngoài sự nỗ lực của chính phủ tạo điều kiện cho ngành may mặc phát triển thì Công ty cần phải cải tiến chất lợng sản phẩm và đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thị trờng EU và có thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm của Trung Quốc và các nớc Asean khác trên thị trờng này khi EU huỷ bỏ chế độ hạn ngạch vào năm 2005.

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Chiến Thắng sang thị trường eu (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w