Nguyên nhân của những hạn chế 1 Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Chiến Thắng sang thị trường eu (Trang 33 - 34)

2001, giá trị xuất khẩu của Côngty vào thị trờng này đạt 1.163.223 USD thì đến năm 2003 giảm xuống còn 532.474 USD Đây là một dấu hiệu xấu mà trong thời gian tới Công ty cần

2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế 1 Nguyên nhân khách quan

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

a. Trên ph ơng diện quan hệ quốc tế:

Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là EU vẫn có những chính sách, biện pháp đối xử với Việt Nam cha thật sự bình đẳng với các nớc khác. Mặc dù EU đã dành cho Việt Nam sự u đãi về thuế quan phổ cập và quy chế tối huệ quốc, song kèm theo đó là những ràng buộc khá khắt khe, và thực tế những u đãi này của EU là rất thấp so với các nớc và khu vực khác.

Nguyên nhân thứ hai là kinh doanh trên thị trờng EU, các doanh nghiệp gặp phải những rào cản rất lớn trong thơng mại may mặc tại thị trờng này.

Nguyên nhân thứ ba là hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang EU bị hạn chế bởi hạn ngạch và chịu thuế nhập khẩu cao, đồng thời những yêu cầu, đòi hỏi của ngời dân về hàng hoá rất khắt khe, khiến cho tỷ trọng hạn ngạch hàng may mặc xuất khẩu vào EU đạt thấp.

Mặc dầu nền kinh tế thị trờng đã thực sự không thể thiếu trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ta, song hiện nay cơ chế quản lý kinh tế nói chung và quản lý xuất nhập khẩu nói riêng của nớc ta vẫn còn nhiều bất cập: vẫn còn những thủ tục hành chính rờm rà, các quy định của Nhà nớc còn thiếu nhất quán, điều này đã gây ra những trở ngại không nhỏ trong việc thu hút đầu t và trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Hàng may mặc xuất khẩu của nớc ta hiện nay chủ yếu chịu sự quản lý bằng hạn ngạch, tuy nhiên việc phân bổ hạn ngạch của nớc ta còn thiếu hợp lý, dẫn tới một số doanh nghiệp thừa, trong khi một số doanh nghiệp khác lại thiếu hạn ngạch, điều này đã ảnh hởng tới việc cân đối thị trờng và kìm hãm tính năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này.

Một nguyên nhân nữa khiến cho việc xuất khẩu hàng may mặc kém hiệu quả là do những thông tin về thị trờng còn yếu và thiếu. Hiện tại chúng ta mới chỉ có hai cơ quan xúc tiến thơng mại là Phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam và Cơ quan tham tán thơng mại của Bộ thơng mại; chúng ta cha có văn phòng đại diện ở EU để kịp thời phản ánh những thông tin về thị trờng, vì vậi việc nắm bắt cơ hội kinh doanh gặp phải trở ngại rất lớn.

Mặt khác, hệ thống đào tạo chuyên sâu cho lực lợng lao động cũng nh cho đội ngũ quản lý của nớc ta hiện nay còn rất kém, có thể nói là cha có. Điều này đã khiến cho trình độ tay nghề của công nhân cha cao, làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng.

Thứ nữa, do cha đợc chú ý đúng mức và thiếu những quy hoạch tổng thể cho các vùng trồng nguyên vật liệu phục vụ cho ngành dệ may, nên hiện nay chúng ta còn phải nhập khẩu rất nhiều các nguyên vật liệu đắt tiền phục vụ sản xuất để xuất khẩu, vì vậy đã làm giảm khả năng cạnh tranh về giá cả của nớc ta trên thị trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Chiến Thắng sang thị trường eu (Trang 33 - 34)