NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ: “Làn sóng mới” :

Một phần của tài liệu NHỮNG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI (Trang 86)

1 - Những kiểu hình học hoặc những module là một phần trong từ vựng kiến trúc Nhật Bản cổ đại

cho cả 2 loại nhà ở và đền thờ. Cho nên việc tôn thờ tính hình học hoặc tính trữ tình đều có ý nghĩa nhất định. Sử dụng những hình thức hình học cơ bản như những thông số thiết kế phương Tây và cũng đễ hỗ trợ cho các biểu tượng trừu tượng theo truyền thông Á Đông. Các kiến trúc sư thường thể hiện rõ các tính chất trong tác phẩm của họ là : Fumikiko Maki, TadaoAndo

2 - Tạo hình và sử lý vật liệu với những hình thức tinh tế là những nguyên tắc khá nổi bật trong

các đặc tính của kiến trúc sư Nhật Bản đương đại. Ẩn chứa bên dưới những nguyên tắc tổng quát này là hàng loạt các nguyên tắc thẩn mỹ truyền thống dân tộc Nhật Bản biểu hiện qua những giá trị văn hóa phi vật thể như: sự ưa thích tính trống trải, tính ẩn lánh, tinh thần kiệm ước, tính

không bền, sự phù du , tính sẵn sàng chấp nhận các điều kiện của xã hội hiện đại... Nó chú trong, đề cao và phát triển xa hơn từ vựng của kiến trúc và văn hóa truyền thống, đồng thời làm cho ngôn ngữ kiến trúc hiện đại thêm phong phú

3 -Tính trừu tượng, biểu hiện, ẩn dụ và biểu tượng chủ nghĩa của kiến trúc được đề cao là một

quan điểm hoặc sự hiện thực hóa, cách tiếp cận này ngày càng trở nên quan trọng, nhất là trong bối cảnh kiến trúc Nhật Bản hiện nay. Các kiến trúc sư thường thể hiện rõ các tính chất trong tác phẩm của họ là : Fumikiko Maki, Tadao Ando, Hiroshi Hara, Shin Takamatsu, Kenzo Tange.

Một phần của tài liệu NHỮNG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w