Luyện đọc TL bài thơ

Một phần của tài liệu giao an lóp 2 (Trang 68)

C. Phơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…

4.Luyện đọc TL bài thơ

- 1 hs đọc toàn bài - Đa những từ gợi ý - không có từ gợi ý - Thi đọc thuộc

5.Củng cố- dặn dò :

- Về nhà đọc thuộc bài thơ - Nhận xét tiết học

-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Lợm làm liên lạc chuyển th ở mặt trận.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Lợm không sợ nguy hiểm, vợt qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo, chuyển gấp lá th “ thợng khẩn” - Lợm đi trên đờng quê vắng vẻ, hai bên đờng lúa trổ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa - Hs tự nêu: VD: Con thích khổ thơ 2 vì tả hình ảnh của Lợm rất ngộ nghĩnh, tinh nghịch. => ND: Ca ngợi chú bé liên lạc, rất ngộ nghĩnh , đáng yêu và dũng cảm - ĐT: bàn, dãy - ĐT: bàn, dãy - 3 hs đại diện 3 nhóm Thứ .ngày .tháng ..năm… … … … Tuần 34 : Ngời làm đồ chơi A. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí

- Biết đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng kể chuyện nhẹ nhàng, tình cảm. Đọc phân biệt lời các nhân vật

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: ế hàng, hết nhẵn.

- Hiểu nội dung bài : Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.Từ đó giáo dục hs có lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng ngời lao động.

B. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện - Một số con vật nặn bằng bột.

C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…

D.Các hoạt động dạy học:

I. ổn định : ( Hát)

II. Bài cũ : 3 hs nối tiếp đọc bài : Lợm III.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Giảng nội dung:

- Đọc mẫu

- Hớng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ

a. Đọc từng câu:

- Yc đọc nối tiếp câu - Đa từ khó

- Yc đọc lần 2

b. Đọc đoạn:

- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?

* Đoạn 1:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2:

- Đa câu ->yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn

* Đoạn 3:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ: hết nhẵn - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 - YC hs nêu cách đọc toàn bài

c. Luyện đọc bài trong nhómd. Thi đọc: d. Thi đọc:

- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu

- CN- ĐT: Làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, nông thôn.

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn:

- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét

- 1học sinh đọc lại đoạn 1

- Tôi suýt khóc/ nhng cố tỏ ra bình tĩnh.//

- Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ cgơi bán cho chúng cháu.// ( Giọng cầu khẩn)

- Nhng độ này / chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.//( giọng buồn) - Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// (giọng sôi nổi)

- Một hs đọc – lớp nhận xét

- 1 hs đọc lại đoạn 2 + Không còn tí nào

-1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn - 1 hs nêu

- 3 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 3 hs một nhóm)

- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2

e. Đọc toàn bàiTiết 2: Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài - 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1 - YC hs đọc thầm đoạn 1 - Bác Nhân làm nghề gì? * Đọc câu hỏi 2: - Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác NTN? *Đọc câu hỏi 3:

- Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác nh thế?

- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?

*Đọc câu hỏi4

- Thái độ của bạn nhỏ NTN khi bác Nhân định chuyển về quê?

- Thái độ của bác Nhân ra sao?

- Bạn nhỏ đã làm gì để cho bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? - Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là ngời NTN?

- Thái độ của bác Nhân ra sao? - Qua câu chuyện con hiểu điều gì?

4. Luyện đọc lại

- 1 hs đọc toàn bài

- Đọc theo nhóm -> yc thi đọc phân vai

5.Củng cố- dặn dò :

- Con thích nhân vật nào trong chuyện? Vì sao?

- Lớp ĐT toàn bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Bác Nhân làm nghề nặn đồ chơi bằng bột và bán rong trên các vỉa hè phố.

-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn.

- Vì bác nặn rất khéo, : Ông bụt, Thạch Sanh, Tôn Nhộ Không , sắc … màu sặc sỡ.

- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai chơi đồ chơi bằng bột nữa. - Bạn suýt khóc, nhng cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.

- Bác rất cảm động

- Bạn đập con lợn đất, đếm đợc 10 nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.

- Bạn rất nhân hậu, thơng ngời và luôn mang đến niềm vui cho ngời khác./ Bạn rất tế nhị, bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác./

- Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình

- Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý ngời lao động.

=> ND: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.

- Gọi 3 nhóm thi đọc phân vai - HS nêu theo ý thích của mình… Thứ .ngày .tháng ..năm… … … …

đàn bê của anh hồ giáo

A. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Biết đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng gợi tả đợc cảnh thiên nhiên và sinh hoạt êm ả thanh bình.

2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẫng, rụt rè, từ tốn. - Hiểu nội dung bài : Đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo nh những đứa trẻ. Qua đó hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ giáo.

B. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện

C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…

D.Các hoạt động dạy học:

I. ổn định : ( Hát)

II. Bài cũ : yc 3 hs đọc bài: Ngời làm đồ chơi III.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Giảng nội dung:

- Đọc mẫu

- Hớng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ

a. Đọc từng câu:

- Yc đọc nối tiếp câu - Đa từ khó

- Yc đọc lần 2

b. Đọc đoạn:

- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?

* Đoạn 1:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2:

- Đa câu ->yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn * Đoạn 3:

- Đa câu: yc đọc câu

- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: Trung thành, trập trùng, nhảy quẫng,rụt rè, nũng nịu,

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1: 3 dòng đầu

+Đoạn 2 : Tiếp đến xung quanh anh +Đoạn 3: Phần còn lại

- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét

- 1học sinh đọc lại đoạn 1

- Giống nh những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân anh Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn, vừa đùa nghịch.//Những con bê đực y hệt nh những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn nhảy quẫng lên! rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh //…

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ:

- YC 1 hs đọc lại đoạn 3 - YC hs nêu cách đọc toàn bài

c. Luyện đọc bài trong nhómd. Thi đọc: d. Thi đọc:

e. Đọc toàn bài

Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài

GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1

- YC hs đọc thầm đoạn 1

- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp NTN?

* Đọc câu hỏi 2:

- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê đối với anh Hồ Giáo

*Đọc câu hỏi 3:

- Theo con vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo nh vậy?

*Đọc câu hỏi4

- Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệtcho đàn bê?

- Bài văn cho biết điều gì?

4. Luyện đọc lại

- 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm

5.Củng cố- dặn dò :

TK: Anh hùng lao động Hồ Giáo là một ngời lao động giỏi , một hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về ngời lao động.

- Một hs đọc – lớp nhận xét -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn

- 1 hs nêu: Đọc giọng nhẹ nhàng, diễn cảm

- 3 hs đọc nối tiếp đoạn - hs luyện đọc trong nhóm ( 3 hs một nhóm)

- Cử đại diện nhóm 1+2 cùng thi đọc đoạn 2

- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút trập trùng những đám mây trắng

-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm - Đàn bê quanh quẩn ở bên anh. Giống nh những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Đàn bê cứ quấn vào chân anh, vừa ăn vừa đùa nghịch. Nhữnh con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh. Những con bê cái thì nũng nịu, dụi mõm vào lòng an, quơ quơ đôi chân nh đòi bế. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH - Vì anh chăm bẵm và chiều chuộng , yêu quý chúng nh con.

- Vì anh là ngời yêu lao động, yêu động vật nh chính con ngời.

=> ND: Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng nh con

Một phần của tài liệu giao an lóp 2 (Trang 68)