Đọc toàn bài Tiết 2:

Một phần của tài liệu giao an lóp 2 (Trang 50)

Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài

GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1

- Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây da đã sống rất lâu? * Đọc câu hỏi 2:

- Các bộ phận của cây đa( thân, cành, ngọn, rễ) đợc tả bằng những hình ảnh nào?

*Đọc câu hỏi 3:

- Hãy nói lại đặc điểm nổi bật của cây đa bằng một từ ( M: Thân cây: Rất to)

*Đọc câu hỏi4

- Ngồi hóng mát ở dới gốc cây đa, t/g còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hơng?

- Qua bài văn con thấy tình cảm của t/g với quê hơng NTN?

4. Luyện đọc lại

- 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm

5.Củng cố- dặn dò :

TK: Chúng ta thấy t/g rất yêu cây đa quê hơng mình, nơi đó có rất nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu. - Cho hs liên hệ

- Nhận xét tiết học

- hs luyện đọc trong nhóm ( 2 hs một nhóm)

- Cử đại diện nhóm 1 và 2 cùng thi đọc đoạn 1

- nhóm 3 nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là một thân cây.

-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm + Thân cây: Là một toà cổ kính, chín m- ời đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể + Cành cây: Lớn hơn cột đình

+ Ngọn cây : chót vót giữa trời xanh. + rễ cây : nổi lên mặt đất thành những hình thù kỳ quái nh những con rắn hổ mang giận dữ

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH + Thân cây rất to./ Thân cây rất đồ sộ.// + Cành cây rất lớn./ Cành cây to lắm.//... + Ngọn cây rất cao./ Ngọn cây cao vót.// + Rễ cây ngoằn ngoèo ./ Rễ cây rất kỳ dị.//

- T/g thấy lúa vàng gợn sóng, đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng sững dới bóng chiều...

=> ND : Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hơng và thể hiện tình yêu của t/g với cây đa.

- Gọi đại diện nhóm 1+2 đọc cùng đọc cả bài.

- HS tự nêu những kỉ niệm của mình về một cây nào đó.

Thứ .ngày .tháng ..năm… … … …

Tuần 30 :

Ai ngoan sẽ đợc thởng

A. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí - Biết đọc diễn cảm, thể hiện đợc giọng các nhân vật 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ- Hiểu nội dung bài : Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đeens việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm.

B. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện

C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…

D.Các hoạt động dạy học:

I. ổn định : ( Hát)

II. Bài cũ : yc đọc nối tiếp bài: Cây đa quê hơng III.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Giảng nội dung:

- Đọc mẫu

- Hớng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ

a. Đọc từng câu:

- Yc đọc nối tiếp câu - Đa từ khó

- Yc đọc lần 2

b. Đọc đoạn:

- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?

* Đoạn 1:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ: Hồng hào - YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2:

- Đa câu ->yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu

- CN- ĐT: buổi sáng, trở lại, lời non nớt chỉ khẽ tha

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến tắm rửa +Đoạn 2 : Tiếp đến đồng ý ạ +Đoạn 3: Phần còn lại

- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét

+ da đỏ hồng thể hiện sức khẻo tốt - 1học sinh đọc lại đoạn 1

+ Các cháu chơi có vui không?/ + các cháu ăn có no không? + Các cô có mắng phạt các cháu

- Giảng từ: non nớt

- Đây là lời nói của ai? Đọc NTN ? - YC 1 hs đọc lại đoạn

* Đoạn 3:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ: Trìu mến - YC 1 hs đọc lại đoạn 3 - YC hs nêu cách đọc toàn bài

c. Luyện đọc bài trong nhómd. Thi đọc: d. Thi đọc:

e. Đọc toàn bài

Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài

GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1

- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?

* Đọc câu hỏi 2:

- Bác hỏi các em hs những gì?

*Đọc câu hỏi 3:

- Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì?

*Đọc câu hỏi4

- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?

- Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?

- Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan? - Bài văn cho biết điều gì?

không?

+ các cháu có thích ăn kẹo không?/ + Các cháu có đồng ý không?/ - Lời trẻ em ngây thơ

- 1 hs đọc lại đoạn 2

- Một hs đọc – lớp nhận xét + Thể hiện tình thơng yêu -1 hs đọc lại cho rõ ràng hơn

- 1 hs nêu: Lời Bác đọc ôn tồn trìu mến. Giọng các cháu : vui vẻ nhanh nhảu

- 3 hs đọc nối tiếp đoạn - H/s luyện đọc trong nhóm ( 3 hs một nhóm)

- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 2

- lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH + Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa…

-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm + Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không? Các cô có mắng phạt các cháu không? Các cháu có thích ăn kẹo không?

- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 để TLCH + Bác rất quan tâm đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang theo kẹo để phát cho các em

+ Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho những ngời ngoan. Chỉ ai ngoan mới đợc ăn kẹo.

- Vì bạn Tộ tự thấy mình cha ngoan, cha vâng lời.

- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ thật thà, dám dũng cảm nhận mình là ngời cha ngoan / …

=> ý nghĩa: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi, bác luôn quan tâm đến việc ăn, ở

- Yc đọc ND: CN- ĐT 4. Luyện đọc lại - 1 hs đọc toàn bài - Đọc theo nhóm 5.Củng cố- dặn dò : TK: Hồi Bác còn sống dù bận trăm công nghìn việc nhng Bác vẫn dành thời gian để thăm hỏi, quan tâm đến thiếu nhi, không có ai yêu thiếu nhi bằng Bác. Để đáp lại tình yêu thơng của Bác, chúng ta phải làm gì? - Nhận xét tiết học.

của các cháu, Bác luôn khuyên các cháu phải thật thà, dũng cảm.

- Gọi đại diện nhóm đọc

- Thi đọc phân vai giữa 3 nhóm

- HS tự nêu

Thứ .ngày .tháng ..năm… … … …

Cháu nhớ bác hồ

A. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí

- Biết đọc diễn cảm, thể hiện đợc tình thơng nhớ Bác Hồ qua giọng đọc 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ

- Hiểu nội dung bài : Bài thơ cho ta thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ.

B. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. ảnh Bác Hồ - Băng giấy viết những nội dung câu cần luyện

C. Ph ơng pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại…

D.Các hoạt động dạy học:

I. ổn định : ( Hát)

II. Bài cũ :3 hs đọc nối tiếp bài “ Ai ngoan sẽ đợc thởng” III.Bài mới:

1. Giới thiệu bài

2. Giảng nội dung:

- Đọc mẫu

- Hớng dẫn luyện đọc- kết hợp giải nghĩa từ

a. Đọc từng câu:

- Yc đọc nối tiếp câu - Đa từ khó

- Yc đọc lần 2

b. Đọc đoạn:

- Bài chia làm mấy đoạn, là những đoạn nào?

- Đọc nối tiếp mỗi hs một câu - CN- ĐT: Giủ, những lời bâng khuâng, trán rộng

- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 - Bài chia làm 2đoạn:

+ Đoạn 1: 8 câu thơ đầu +Đoạn 2 : Phần còn lại

* Đoạn 1:

- Đa câu: yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Ô Lâu là tên một con sông, con biết gì về con sông đó?

- YC 1 hs đọc lại đoạn 1 * Đoạn 2:

- Đa câu ->yc đọc câu

- Hớng dẫn cách đọc (ngắt, nghỉ, đọc diễn cảm...)

- Giảng từ :

- YC 1 hs đọc lại đoạn

- YC hs nêu cách đọc toàn bài

c. Luyện đọc bài trong nhómd. Thi đọc: d. Thi đọc:

e. Đọc toàn bài

Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài

GV ( hoặc 1 hs khá đọc toàn bài * Đọc câu hỏi 1

- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?

* Đọc câu hỏi 2: - Vì sao bạn nhỏ “cất thầm” ảnh Bác? => ở trong vùng địch bị tạm chiếm, ND ta không đợc tự do treo ảnh Bác Hồ, chúng cấm ND không đợcgiữ ảnh Bác, cấm hớng về CM, về Bác Hồ. ND ta đã chiến đấu dành độc lập tự do *Đọc câu hỏi 3: - 1 học sinh đọc – lớp nhận xét + Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/

Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu - Ô Lâu: Con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế

- 1học sinh đọc lại đoạn 1 - Một hs đọc – lớp nhận xét

+ Nhìn mắt sáng,/ nhìn chòm râu/ Nhìn vầng trán rộng,/nhìn đầu bạc phơ

Càng nhìn / càng lại ngẩn ngơ,/ Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn - 1 hs đọc lại đoạn 2

- 1 hs nêu

Đọc giọng cảm động, tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ.

- 2 hs đọc nối tiếp đoạn - Hs luyện đọc trong nhóm ( 2 hs một nhóm)

- Cử đại diện nhóm cùng thi đọc đoạn 1- lớp nhận xét , bình chọn

- Lớp ĐT toàn bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Bạn nhỏ ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Vào lúc nhà thơ Thanh Hải viết bài thơ này, đây là vùng bị giặc Mỹ chiếm đóng

-1 hs đọc to đoạn 2 – lớp đọc thầm HS suy nghĩ trả lời

- Hình ảnh bác hiện lên NTNqua 8 dòng thơ đầu?

*Đọc câu hỏi4

- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?

- Con hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ trong bài với Bác Hồ?

Một phần của tài liệu giao an lóp 2 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w