Mặt Trăng vệ tinh của Trái Đất.

Một phần của tài liệu Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời (Trang 52)

4.1. Mặt Trăng là vệ tinh duy nhất của Trái Đất.

- Mặt trăng ở cách xa Trái Đất khoảng 384.000 km. Nó có khối lượng bằng 1/81 lần và lực hút chỉ bằng 1/6 lần so với Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và cả hệ Trái Đất - Mặt Trăng chuyển động xung quanh Mặt Trời.

Mặt Trăng và Trái Đất là những thiên thể nguội (không phát sáng) được Mặt Trời rọi sáng. Tùy theo vị trí tương đối giữa Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất mà ta thấy phần Mặt Trăng được rọi sáng với mức độ khác nhau.

- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo chiều từ tây sang đông nên ta thấy Mặt Trăng từ từ di chuyển trên nền trời sao cũng theo chiều ấy với chu kì bằng một tháng sao bằng 29,53 ngày (gọi là tuần trăng = một tháng theo âm dương lịch).

- Sự chuyển động của Mặt Trăng dẫn đến sự thay đổi vị trí tương đối giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng và từ đó dạng của phần sáng Mặt Trăng mà ta nhìn thấy đư ợc cũng thay đổi với chu kì xác định (các pha của tuần trăng).

Bảng 2: Dạng trăng thấy được theo tháng âm dương lịch

Dạng

Dạng NgàyNgày PhaPha

Không trăng

Không trăng Đầu và cuối thángĐầu và cuối tháng 0000

Lưỡi liềm

Lưỡi liềm Đầu tháng đến mùng 7Đầu tháng đến mùng 7 000 0 < < φφ < 90 < 9000

Bán nguyệt Bán nguyệt Mùng 7 – 8Mùng 7 – 8 909000 Trăng tròn Trăng tròn 14 – 15 - 1614 – 15 - 16 18018000 Bán nguyệt Bán nguyệt 22 – 2322 – 23 27027000 Lưỡi liềm

4.2. Hệ quả của sự vận động của hệ thống Trái Đất - Mặt Trăng. Trái Đất - Mặt Trăng.

Một phần của tài liệu Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)