Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời22/

Một phần của tài liệu Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời (Trang 46)

22/6

23/9

22/1221/3 21/3

- Hệ quả:

Vận động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất

khi trục Trái Đất luôn không đổi (chuyển động tịnh tiến) nên trong năm có chuyển động biểu kiến của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến. Từ đó làm cho tia sáng Mặt Trời chỉ chiếu thẳng góc với mặt đất:

+ ở xích đạo vào đúng 2 ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/9).

+ ở giữa các vĩ tuyến 0 - 23 27 B từ sau ngày xuân º ´

phân đến trước ngày thu phân.

+ ở giữa các vĩ tuyến 0 - 23 27 N từ sau ngày thu º ´

Tất cả các hiện tượng trên đã dẫn đến sự thay đổi chế độ nhiệt trên Trái Đất trong năm, sinh ra hiện tượng các mùa. Nhịp điệu mùa cũng là qui luật địa lí phổ biến của Trái Đất, nó có tác động rất lớn đến cảnh quan thiên nhiên, đến sinh hoạt và chế độ sản xuất nông nghiệp của các vùng khác nhau trên Trái Đất

ở các nước ôn đới, sự phân chia khí hậu ra thành 4 mùa rất rõ rệt, theo dương lịch thời gian các mùa ở nửa cầu bắc như sau:

* Mùa xuân từ 21/3 đến 22/6: ngày dài dần, trời mát mẻ. * Mùa hạ từ 22/6 đến 23/ 9: ngày dài, nhiệt độ cao, nóng nực.

* Mùa thu từ 23/9 đến 22/12: trời mát, se lạnh, ngày ngắn dần.

Trong vòng nội chí tuyến sự phân chia các mùa không rõ như trong khu vực ôn đới, quanh năm lúc nào nhiệt độ cũng cao, do đó nếu áp dụng việc phân chia mùa theo dương lịch như ở khu vực ôn đới thì về mặt khí hậu sẽ không chính xác.

Một phần của tài liệu Trái Đất - Hành tinh trong hệ Mặt Trời (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)