chí Tiến Thủ, số 15 (Xuân Nhâm Dần, 1963). Xuân Huy, ctr. 58-73.
VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM _VNI-Times
Lên Tây Bắc thưởng thức hương vị Thái
Những mĩn ăn của người Thái là một sự gia cơng đúng mực về kỹ thuật và nghệ thuật. Và điều đĩ cho thấy văn hố ẩm thực của tộc người Thái ở Tây Bắc mang một phong vị riêng, độc đáo, khơng hề trộn lẫn Chúng tơi đến Điện Biên vào một ngày cuối tháng Tư, khi sương mùa của đất trời mùa xuân cịn lưu luyến chốn núi rừng Tây Bắc nhưng những tia nắng mùa hè cũng đủ xua đi cái lạnh nơi đây. Về
mùa này, Điện Biên đẹp lắm. Chúng tơi háo hức về Điện Biên để được tận mắt ngắm cảnh núi rừng hùng vĩ, đắm mình trong bầu khơng khí tưng bừng kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Điện Biên và được tìm về với những nét ẩm thực đặc sắc của dân tộc Thái.
Mỗi dân tộc trên thế giới đều mang một sắc thái văn hĩa độc đáo của mình qua phong tục tập quán, qua trang phục và đặc biệt là qua ăn uống. Theo đúng truyền thống, thì lúa nếp là gạo, xơi là cơm trong bữa ăn của dân tộc Thái. Mặc dù hiện nay truyền thống đĩ đã phần nào thay đổi và người Thái đã biết dùng gạo tẻ, song câu nĩi "mi khảu nựng khảu niêm bị" (cĩ nếp xơi khơng?) đã trở thành câu cửa miệng của người Thái mỗi khi cĩ dịp đến nhà gặp gỡ, thăm hỏi nhau
Mĩn ăn đặc trưng của người Thái là cơm lam (lam là từ để chỉ tất cả các mĩn ăn được chế biến bằng hình thức nướng). Người Thái cĩ tới gần chục loại cơm lam. Loại đơn giản nhất là đem gạo nếp cho vào ống tre (loại tre bình thường khơng non, khơng già), đổ nước ngâm cho gạo nở rồi đốt ống tre trên ngọn lửa. Khi cơm chín, tước vỏ tre bên ngồi lấy cơm ăn. Phức tạp hơn người Thái biết biến tấu cơm lam thuần túy bằng cách độn lạc, độn sâu măng và đặc biệt hơn cịn cĩ loại cơm lam được đun trong ống tre cĩ tên gọi là pngá, người ta bảo rằng đây là một loại tre đặc biệt, cơm được đun trong loại ống tre này sẽ thơm và ngon hơn.
Cĩ lẽ do lấy xơi nếp làm lương thực chính nên kỹ thuật nấu cách thuỷ đã nghiễm nhiên trở thành đặc trưng trong văn hĩa ẩm thực của người Thái. Đây là bước cao hơn của "lam" và người Thái gọi là "nửng" (tức là đồ). Với họ, ngay đến rau cũng được đồ chín rồi chấm hoặc chế biến mĩn "chụp" (nộm).
Một trong những mĩn đồ hết sức quen thuộc của dân tộc này là xơi. Nếu như người Việt xem việc ăn xơi là ăn quà thì cái gọi là quà của người Việt ấy lại là mĩn khơng thể thiếu được trong phong tục tập quán, cúng bái tổ tiên và các cỗ bàn lớn như cưới xin, hội hè. Cĩ lẽ đây là cái cịn lại của tâm thức văn hĩa dùng nếp của tổ tiên xa xưa người Việt. Dụng cụ để đồ xơi là một chiếc ninh bằng đồng mà người Thái Tây Bắc gọi là "mỏ nửng" (nồi đồ) đã được coi là bảo bối truyền từ đời cha đến đời con.
Với người Thái, cá là thức ăn hàng ngày và họ cũng biết chế biến rất nhiều mĩn ăn từ cá như pa cĩi (gỏi cá), pa pho (cá trộn với rau thơm và gia vị như ớt, gừng, tỏi rồi gĩi lá chuối đem lùi dưới tro nĩng). Trong chuyến hành hương về Tây Bắc lần này chúng tơi được thưởng thức mĩn Pa Píng (cá nướng), mĩn ăn này được chế biến từ các loại cá bản to như cá chép, cá mè, cá trơi, cá trắm... Con độ một cân, cân rưỡi, mổ từ phía sau lưng bỏ ruột, để ráo nước rồi xoa một lượng muối đã rang vào bên trong cá. Ớt tươi, mắc kén nghiền nát; hành, tỏi, rau thơm thái nhỏ, tất cả được trộn đều rồi nhồi vào bụng cá để khoảng 15 phút cho ngấm gia vị, cá cứng, lúc bấy giờ người ta cặp dọc con cá và nướng trên than hồng. Mĩn này được xem là mĩn tủ của người Thái mỗi dịp cĩ khách và cho đến bây giờ tơi cũng khơng hiểu tại sao người ta làm được mĩn cá nướng ngon đến thế.
Lên Tây Bắc, cĩ dịp thưởng thức những mĩn ăn của dân tộc Thái, những mĩn ăn mà thống qua ta thấy mộc mạc, giản dị song quan sát kỹ thì lại rất cầu kỳ. Cầu kỳ cả trong nguyên liệu lẫn cách chế biến. Cĩ thể nĩi, những mĩn ăn của người Thái là một sự gia cơng đúng mực về kỹ thuật và nghệ thuật, và điều đĩ cho thấy văn hố ẩm thực của tộc người Thái ở Tây Bắc mang một phong vị riêng, độc đáo, một phong vị khơng hề trộn lẫn.(TBDL)
(4,920 lượt xem)
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã gửi bài đĩng gĩp cho chuyên mục Văn hĩa ẩm thực. Bài viết và ý kiến đĩng gĩp, xin gửi về: webmaster@amthucvietnam.com
Các bài viết khác
“Nếp Tú Lệ, tẻ Mường Lị”, câu ca dao của dân tộc Thái ấy từ lâu khơng chỉ được truyền tụng khắp vùng Tây Bắc, mà hương vị độc đáo của giống gạo qúi ấy cịn bay xa khắp mọi vùng đất nước. Đặc biệt là nếp Tan Lả Tú Lệ (Văn Chấn – Yên Bái). Vậy đâu là những nét đặc trưng của giống nếp quí ấy, để rồi ai đã một lần cĩ duyên may được thưởng thức cứ nhớ mãi hương vị đậm đà thơm dịu đầy sức quyến rũ,
Mới đặt chân đến Tú Lệ vào ngày mùa, cả thung lũng man mác hương thơm của lúa, của đất…. Trời thu thêm vàng rực vấn vít hương say đến nao lịng. Đây đĩ thấp thống bĩng các thiếu nữ Thái áo cỏm, lưng ong, da trắng hồng đang gặt lúa như trong điệu dân vũ trên sĩng vàng no ấm. Người già ở Tú Lệ vẫn kể cho con cháu nghe giai thoại về giống Tan Lả Tú Lệ: “Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, tổ tiên của người Thái được Tiên ơng ban cho một giống thĩc quí. Tiên ơng dạy rằng: Hãy tìm một nơi thích hợp để gieo trồng, sẽ được loại nếp thơm ngon đặc biệt”.
Thứ bảy, 05 Tháng hai 2005, 15:03 GMT+7
Tags: Tây Nguyên, Gia Rai, Ba Na, nơi sinh sống, lễ tết, ngày lễ, dân tộc, mĩn ăn, ẩm thực, trong ngày, thịt, làm, thức, phèo, nấu
Tây Nguyên là nơi sinh sống của hàng chục dân tộc anh em, đơng nhất là các dân tộc Ba Na, Gia Rai, Ê- đê, M’Nơng, Xơ-đăng, H’rê...