Nguyên liệu và quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu XXD (Trang 27 - 31)

Cơm lam là loại cơm đặc trưng của các dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam, Tây Nguyên và một số dân tộc tại Lào

Cơm lam được dọn ra ăn cùng với thịt gà hay thịt lợn rừng nướng (những thứ thịt này cũng được nướng trong ống tre). Tuy nhiên, cơm

lam ngon nhất khi ăn với muối vừng (mè)

Một số vùng cĩ thể làm cơm lam với dừa nạo, nước cốt dừa trộn lẫn gạo trước khi nướnCơm lam là loại cơm được làm từ gạo (thường là gạo nếp) cùng một số nguyên liệu khác, cho vào ống tre, giang, nứa v.v. và nướng chín trên lửa. Cơm đặc trưng của các dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam, Tây Nguyên và một số dân tộc tại Lào.

Nguyên liệu làm cơm lam bao gồm gạo, ống nứa (tre), lá chuối. Ngồi ra cĩ thể cịn cĩ dừa nạo, nước cốt dừa, vừng trộn lẫn gạo trước khi nướng. Cũng đơi khi, tại một số vùng miền sắn, khoai, ngơ, được chặt miếng nhỏ nhồi vào ống để nướng thay cho nguyên liệu chính là gạo.

Lấy gạo bỏ vào một chiếc ống giang một đầu hở, sau đĩ dùng lá chuối bịt kín lại rồi đốt. Nhưng nấu cơm lam thực ra khơng chỉ đơn giản như vậy. Ống giang dùng nấu cơm lam phải cịn tươi để khi cơm chín, hạt cơm quyện thêm một chút vị ngọt và mùi đặc trưng của tre. Nứa thường được chọn giang bánh tẻ, non quá hay già quá đều khơng được.

Đốt lên một đống lửa, chờ thật đượm, sau đĩ đặt lên trên một chiếc kiềng và xếp các ống Lam trên đĩ. Trong khi nấu khơng quên xoay đi xoay lại những chiếc ống Lam như khi nướng bắp. Khoảng một tiếng đồng hồ thì ăn được. Thực tế, theo kinh nghiệm của những người dân tộc thì khi nghe mùi thơm từ ống Lam bay ra là biết cơm chín hay chưa mà khơng cần mở nắp.

Khi cơm chín, chẻ bỏ lớp cháy đen bên ngồi ống cơm thật khéo léo cho đến khi bao bọc phần ruột cơm chỉ là một lớp lạt giang mỏng. Xắt mỗi ống ra thành năm hay bảy khúc. Khi ăn chỉ cần bĩc bỏ lớp lạt giang bên ngồi.

Cơm lam được dọn ra ăn cùng với thịt gà hay thịt lợn rừng nướng (những thứ thịt này cũng được nướng trong ống tre). Tuy nhiên, cơm lam ngon nhất khi ăn với muối vừng (mè)[

- 1/2 lon gạo hương vị việt

- 1 ống nứa non, một đầu cịn mắt

Thực hiện:

- Chọn gạo nếp ngon, vo sạch rồi bỏ vào trong ống nứa

- Gạo bỏ vào khoảng 3/5 ống nứa, đổ nước ngập 4/5. Đậy nắp bằng lá, cuốn lại, để chừng 2 tiếng.

- Cĩ 2 cách nấu, cĩ thể vùi trong than của bếp trấu, cách này giúp cơm chín rất đều, khơng phải mất cơng trở ống nứa. Cách khác: dựng những ống nứa hai bên đống than hồng (như mái nhà) và phải xoay trở mặt ống nứa liên tục để cơm chín đều. Dùng tay nắm vào thân ống nứa, nếu thấy mềm đều là cơm đã chín.

- Dọn mĩn cơm Lam này, người ta chặt xéo hai đầu, thực khách sẽ dùng tay bĩp cho dập ống nứa và tước từng thanh nứa ra. Cơm Lam ăn cĩ vị ngọt tiết ra của cây nứa và mùi thơm rất đặc trưng

Cơm Lam được coi là mĩn ăn của núi của rừng bởi chắt lọc trong đĩ vị ngọt của dịng suối mát trong đầu rừng và hương thơm của rừng tre nứa xanh ngút đầu non...

thống khơng thể thiếu trong mỗi dịp lễ hội, nhưng phải kể đến cơm lam Tây Nguyên, Cao Bằng và Thanh Hĩa gắn với người dân tộc Tày, Nùng, Mường, Dao Thái…Đặc biệt, Vùng Tam Kim, Bắc Hợp thuộc huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) được tiếng là cơm Lam ngon hơn nhiều vùng khác. Vùng này cịn cĩ thứ gạo ngon nổi tiếng, người Tày gọi là gạo Khẩu lùm phua, cĩ nghĩa là thứ gạo ăn ngon đến nỗi người đàn bà cĩ thể quên cả phần chồng! Một cách ví von để khẳng định sự thơm ngon của loại gạo này.

biệt của núi rừng, cĩ thể làm say lịng bất cứ người thưởng thức nào.

Nấu cơm lam thu hút sự quan tâm của nhiều khách du lịch

Cơm Lam được dọn ra ăn cùng với thịt gà hay thịt lợn rừng nướng (những thứ thịt này cũng được nướng trong ống tre). Tuy nhiên, cơm Lam ngon nhất khi ăn với muối vừng (mè).

Cơm lam gắn bĩ, thủy chung suốt cả đời người, ai đã từng sinh ra lớn lên cùng nĩ sẽ chẳng thể nào quên. Cơm Lam cũng như tấm lịng của

con người miền sơn cước, mộc mạc bình dị nhưng cũng thật sâu nặng nghĩa tình, nếu đã gặp rồi sẽ cịn mãi nao nao nỗi một nhớ nhung lưu luyến.

Theo www.thanhnien.com.vn – 5 tháng trước26/04/2009 phong tục, sau khi ăn cơm lam của người thái

Chú thích

(1) Vũ Quỳnh – Kiều Phú: Lĩnh nam chích quái. Đinh Gia Khánh chủ biên/

Nguyễn Ngọc San biên khảo-giới thiệu, In lần thứ hai. Nxb. Văn Học, H., 1990,tr 56-58. 1990,tr 56-58.

Một phần của tài liệu XXD (Trang 27 - 31)