Phân tích khái quát tìnhh hình tài sản tại công ty qua 3 năm 200 8, 2009 và 2010

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG ĐỨC SƠN (Trang 39)

II. Nợ dài hạn

2.2.1.1.1.Phân tích khái quát tìnhh hình tài sản tại công ty qua 3 năm 200 8, 2009 và 2010

1. Quỹ khen thưởng, phúc lợ

2.2.1.1.1.Phân tích khái quát tìnhh hình tài sản tại công ty qua 3 năm 200 8, 2009 và 2010

Bảng 2.2. Phân tích khái quát tình hình biến động tài sản của công ty qua các năm 2008 ,2009 và 2010 .

STT T

Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009 /2008 So sánh 2010 /2009 Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) (%) (+/-) (%)

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 55.473.221.893 91,40 49.467.900.218 90,74

56.776.887.10

6 90,78 -6.005.321.675 -10,83 7.308.986.888 14,78I. Tiền và các khoản tương đương tiền 5.353.893.573 8,82 2.902.221.540 5,32 1.923.623.177 3,08 -2.451.672.033 -45,79 -978.598.363 -33,72 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 5.353.893.573 8,82 2.902.221.540 5,32 1.923.623.177 3,08 -2.451.672.033 -45,79 -978.598.363 -33,72

1. Tiền 5.353.893.573 8,82 2.902.221.540 5,32 1.923.623.177 3,08 -2.451.672.033 -45,79 -978.598.363 -33,72

2. Các khoản tương đương tiền 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

II.

Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 4.000.000.000 6,59 3.000.000.000 5,50 15.000.000.00 0 23,98 -1.000.000.000 -25,00 12.000.000.00 0 400,00 1. Đầu tư ngắn hạn 4.000.000.000 6,59 3.000.000.000 5,50 15.000.000.000 23,98 -1.000.000.000 -25,00 12.000.000.000 400,00 2. Dự phòng giảm giá đằu tư ngắn han 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

III. Các khoản phải thu 35.770.763.662 58,94 27.772.866.249 50,94

26.938.554.63

0 43,07

-

7.997.897.413 -22,36 -834.311.619 -3,00

1. Phải thu của khách hàng 32.658.763.319 53,81 24.964.207.100 45,79 20.059.606.358 32,07 -7.694.556.219 -23,56 -4.904.600.742 -19,652. Trả trước cho người bán 647.581.712 1,07 1.235.125.412 2,27 892.228.867 1,43 587.543.700 90,73 -342.896.545 -27,76 2. Trả trước cho người bán 647.581.712 1,07 1.235.125.412 2,27 892.228.867 1,43 587.543.700 90,73 -342.896.545 -27,76 5. Các khoản phải thu khác 2.464.418.631 4,06 1.573.533.737 2,89 5.986.719.405 9,57 -890.884.894 -36,15 4.413.185.668 280,46

IV. Hàng tồn kho 10.348.564.658 17,05 15.743.049.144 28,88

12.928.615.69

9 20,67 5.394.484.486 52,13 -2.814.433.445 -17,88

1. Hàng tồn kho 10.348.564.658 17,05 15.743.049.144 28,88 12.928.615.699 20,67 5.394.484.486 52,13 -2.814.433.445 -17,88

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

V. Tài sản ngắn hạn khác 0,00 49.763.285 0,09 21.093.600 0,03 49.763.285 0,00 -28.669.685 -57,61

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

4. Tài sản ngắn hạn khác 0,00 49.763.285 0,09 21.093.600 0,03 49.763.285 0,00 -28.669.685 -57,61

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 5.216.537.147 8,60 5.050.826.986 9,26 5.769.865.948 9,22 -165.710.161 -3,18 719.038.962 14,24

I. Các khoản phải thu dài hạn 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

II. Tài sản cố định 5.180.341.314 8,54 5.014.631.153 9,20 5.733.670.115 9,17 -165.710.161 -3,20 719.038.962 14,34

- Nguyên giá 21.009.782.697 34,62 21.905.605.500 40,18 22.044.121.621 35,24 895.822.803 4,26 138.516.121 0,63 - Giá trị hao mòn lũy kế - Giá trị hao mòn lũy kế

- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15.911.429.478 -26,22

-

17.129.115.879 -31,42 -16.402.868.54 -26,22 -1.217.686.401 7,65 726.253.295 -4,244. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 81.988.095 0,14 238.141.532 0,44 92.421.078 0,15 156.153.437 190,46 -145.720.454 -61,19 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 81.988.095 0,14 238.141.532 0,44 92.421.078 0,15 156.153.437 190,46 -145.720.454 -61,19

III. Bất động sản đầu tư 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 26.195.833 0,04 26.195.833 0,05 26.195.833 0,04 0 0,00 0 0,00

1. Đầu tư vào công ty con 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

3. Đầu tư dài hạn khác 26.195.833 0,04 26.195.833 0,05 26.195.833 0,04 0 0,00 0 0,00

V. Tài sản dài hạn khác 10.000.000 0,02 10.000.000 0,02 10.000.000 0,02 0 0,00 0 0,00

1. Chi phí trả trước dài hạn 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

3. Tài sản dài hạn khác 10.000.000 0,02 10.000.000 0,02 10.000.000 0,02 0 0,00 0 0,00

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 60.689.759.040 100,00 54.518.727.204 100,00 62.546.763.054 100,00

-

Nhận xét:

Năm 2009 so với năm 2008 : Tổng tải sản của công ty trong năm 2009 giảm so với năm 2008 một lượng là 6.171.031.836 đồng tương ứng với tỷ lệ là 10,17%.

Nguyên nhân là do các khoản phải thu giảm một lượng là 7.997.897.413 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 22,36%, đầu tư ngắn hạn giảm 25%, lượng tiền mặt giảm một lượng khá lớn là 2.451.672.033 đồng, tương ứng với tỷ lệ là 45,79%.

Nhưng bên cạnh đó lượng hàng tồn kho của công ty tăng so với năm 2008 là 5.394.484.486 đồng tương ứng là 52,13%, và chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 190,46%.

Năm 2010 so với năm 2009 : Vào năm 2010 , tổng tài sản của công ty tăng lên 8.028.035.850 đồng , tương ứng với tỷ lệ tăng 14.3% so với năm 2009 . Tài sản tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng lên một lượng là 7.308.986.890 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng lên là 14.76%) và tài sản dài hạn tăng một lượng là 718.038.962 đồng (14.34%).

Tài sản ngắn hạn tăng nguyên nhân là do công ty đã tập trung vào đầu tư tài chính ngắn hạn. Vào thời điểm năm 2010 , khoản đầu tư vào tài chính ngắn hạn của công ty tăng đến 12 tỷ đồng (400%) so với năm 2009 , và bên cạnh đó các khoản phải thu khác cũng tăng lên một lượng đáng kể là 4.413.185.668 đồng(280.46%).

Nhưng ta thấy lượng tiền mặt của công ty đã giảm một lượng đáng kể là trên 900 triệu đồng điều này có vẻ không tốt. Nhưng nếu xét trong trường hợp tương quan với tài sản dài hạn thì ta cũng có thể đưa ra kết luận công ty dùng tiền mặt để đầu tư mua sắm tài sản cố định thì sự việc là hợp lý.

Vào năm 2010 thì những khoản thu của khách hàng đã giảm xuống so với đầu năm là 8.904.600.750 đồng tương ứng với tỷ lệ 19.65%, đây là một dấu hiệu tốt, ta thấy công tác quản lý các khoản nợ của công ty là có hiệu quả. Đồng thời việc ứng tiền trước cho người bán của công ty cũng giảm xuống. Bên cạnh đó , lượng hàng tồn kho của công ty cũng đã giảm 2.849.433.450 đồng (-18.1%). Như

vậy, ta thấy trong năm 2010 mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng công ty đã cổ gắng giảm được những khoản nợ khó đòi, nợ xấu cũng đã giảm rất nhiều.

Để hiểu rõ hơn chúng ta đi sâu vào phân tích từng khoản mục cụ thể.

Bảng 2.3. Phân tích biến động của TSNH và TSDH của công ty qua 3 năm 2008 ,2009 và 2010 .

(ĐVT:Đồng)

Nhận xét: Đối với công ty thì tài sản lưu động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản. Trong năm 2008 thì tài sản lưu động chiếm 91.4 % tổng tài sản, năm 2009 , năm 2010 thì tỷ lệ này có thay đổi đôi chút nhưng không nhiều và có xu hướng giảm xuống.

Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng giữa TSNH và TSDH.

KHOẢN

MỤC Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009 /2008 So sánh 2010 /2009 Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) (%) (+/-) (%)

A. Tài sản sản ngắn hạn 55.473.221.893 91,40 49.467.900.21 8 90,74 56.776.887.106 90,78 - 6.005.321.675 - 10,83 7.308.986.88 8 14,78 B. Tài sản dài hạn 5.216.537.147 8,60 5.050.826.986 9,26 5.769.865.948 9,22 -165.710.161 -3,18 719.038.962 14,24 TỔNG TÀI SẢN 60.689.759.040 100 54.518.727.204 100 62.546.763.054 100 6.171.031.836- 10,17- 8.028.035.850 14,73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.3. Phân tích sự biến động của các khoản mục tài sản ngắn hạn trong 3 năm 2008 , 2009 và 2010 .

(ĐVT: Đồng)

Nhận xét: Ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2009 giảm so với năm 2008 là 6.005.321.675 đồng tương ứng với tỷ lệ 10,83%. Nguyên nhân là do lượng tiền mặt của công ty giảm đi một lượng là 2.451.672.033 đồng (45,79%). Các khoản đầu tư tài chính giảm, các khoản phải thu cũng giảm với tỷ lệ là 22,36%.

Trong năm 2010 so với năm 2009 thì tài sản ngắn hạn lại tăng với một lượng là 7.308.986.888 đồng tương ứng với tỷ lệ là 14,78%, mặc dù lượng tiền mặt của công ty giảm và các khoản phải thu giảm nhưng do trong năm 2010 công ty đầu tư ngắn hạn tăng với một tỷ lệ lớn là 400% , với một lượng là 12.000.000.000 đồng nên điều này dẫn đến khoản mục đầu tư ngắn hạn tăng.

Ta thấy các khoản phải thu và lượng hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản lưu động. Đối với các khoản phải thu đã giảm qua các năm vào năm 2008 chiếm 645,48%, năm 2009 giảm còn 56,14% tức đã giảm 22,36% so với năm 2008 . Năm 2010 mặc dù có giảm so với năm 2009 nhưng với một

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009 /2008 So sánh2010 /2009

giá trị % giá trị % giá trị % (+/-) (%) (+/-) (%)

I.Tiền và các khoản tương đương tiền 5.353.893.573 9,65 2.902.221.540 5,87 1.923.623.177 3,39 - 2.451.672.033 -45,79 -978.598.363 -33,72 II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 4.000.000.000 7,21 3.000.000.000 6,06 15.000.000.000 26,4 1.000.000.000- -25,00 12.000.000.000 400,00 III.Các khoản phải thu 35.770.763.662 64,48 27.772.866.249 56,14 26.938.554.630 47,4 - 7.997.897.413 -22,36 -834.311.619 -3,00 IV.hàng tồn kho 10.348.564.658 18,66 15.743.049.144 31,82 12.928.615.699 22,77 5.394.484.490 52,13 -2.814.433.450 -17,88 V.Tài sản ngắn hạn khác 0,00 49.763.285 0,10 21.093.600 0,04 49.763.285 100,00 -28.669.685 -57,61 Tổng 55.473.221.89 3 100,00 49.467.900.21 8 100,00 56.776.887.10 6 100 - 6.005.321.67 5 -10,83 7.308.986.888 14,78

lượng không lớn 834.311.619 đồng tương ứng với giảm đi 3%, và vẫn còn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản ngắn hạn.

Nhận xét: Qua tính toán trên ta thấy, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm một tỷ lệ lớn trong lượng hàng tồn kho. Năm 2008 khoản mục này chiếm 36,86%, năm 2009 tăng lên rất nhiều so với năm 2008 với tỷ lệ tăng lên tới 307,75% và chiếm 98,79% vào cuối năm 2009 , và vào cuối năm 2010 chiếm 92,57% trong giá trị hàng tồn kho. Hàng hóa tồn kho đã giảm đáng kể từ năm 2008 đến 2010 , năm 2008 khoản mục này chiếm tới 62,44% , đến năm 2009 giảm rất lớn và còn chiếm 0,79%, năm 2010 chiếm 0,96% trong tổng giá trị hàng tồn kho.

Bảng 2.4. Phân tích sự biến động của các khoản mục của hàng tồn kho ở công ty qua 3 năm 2008 , 2009 và 2010 .

(ĐVT: Đồng) Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009 /2008 So sánh 2010 /2009

Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) (%) (+/-) (%)

Nguyên vật liệu 49.458.734 0,48 62.839.796 0,40 193.860.812 1,49 13.381.062 27,06 131.021.016 208,50 Công cụ dụng cụ 23.002.411 0,22 4.000.000 0,03 4.000.000 0,03 -19.002.411 -82,61 0 0,00 Chi phí sản

xuất kinh doanh

dở dang 3.814.087.313 36,86 15.551.964.348 98,79 12.650.287.387 97,52 11.737.877.035 307,75 -2.901.676.961 -18,66 Hàng hoá 6.462.016.200 62,44 124.245.000 0,79 124.245.000 0,96 -6.337.771.200 -98,08 0 0,00

Tổng cộng 10.348.564.658 100,00 15.743.049.144 100,00 12.972.393.199 100,00 5.394.484.486 52,13 -2.770.655.945 -17,60

Bảng 2.4. Phân tích sự biến động của các khoản mục các khoản phải thu qua 3 năm 2008 , 2009 và 2010 . (ĐVT: Đồng) Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009 /2008 So sánh 2010 /2009

Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) (%) (+/-) (%)

1. Phải thu của khách hàng 32.658.763.319 91,30 24.964.207.100 89,89 20.059.606.358 74,46 -7.694.556.219 -23,56 -4.904.600.742 -19,652. Trả trước cho người bán 647.581.712 1,81 1.235.125.412 4,45 892.228.867 3,31 587.543.700 90,73 -342.896.545 -27,76 2. Trả trước cho người bán 647.581.712 1,81 1.235.125.412 4,45 892.228.867 3,31 587.543.700 90,73 -342.896.545 -27,76 2.Các khoản phải thu khác 2.464.418.631 6,89 1.573.533.737 5,67 5.986.719.405 22,22 -890.884.894 -36,15 4.413.185.668 280,5

Nhìn chung khoản phải thu của công ty giảm qua các năm. Trong năm 2009 giảm 22,36% so với năm 2008 và năm 2010 giảm 3,004%. việc năm 2010 giảm với một tỷ lệ thấp là do các khoản phải thu khác của công ty trong năm 2010 tăng lên rất nhiều so với năm 2009 và tăng lên một lượng là 4.413.185.668, tương ứng với tỷ lệ tăng là 280,5%.

Phải thu khách hàng chiếm một tỷ lệ lớn trong các khoản phải thu chiếm tới 91,3% và có xu hướng giảm dần qua các năm, nhưng vẫn chiếm một lượng rất lớn. Nguyên nhân các khoản phải thu cao là do trong kỳ chủ đầu tư chỉ cho tạm ứng một khoản tiền để công ty thi công công trình, vào cuối năm mới căn cứ vào hồ sơ quyết toán để thanh toán cho công ty, và đồng thời nó còn thể hiện giá trị bảo hành mà chủ đầu tư giữ lại của năm trước, khi nào công trình được kiễm toán hoặc các cơ quan chức năng phê duyệt, đồng thời kết hợp với hết thời gian bảo hành mới được thanh toán hết. Ngoài ra khoản phải thu lớn cũng do đặc thù kinh doanh của công ty là kinh doanh trong lĩnh vực công trình giao thông, công ty thường ứng một lượng vốn lớn cho các xí nghiệp, đội hạt mua nguyên vật liệu, tiến hành thi công trước và quyết toán công trình sau, khiến các khoản phải thu nội bộ tăng.

Bảng 2.4. Phân tích tỷ trọng của các khoản bị chiếm dụng. (ĐVT: Đồng)

Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009 /2008 So sánh 2010 /2009

(+/-) (%) (+/-) (%)

1. Các khoản phải thu 35.770.763.662 27.772.866.249 26.938.554.630

-7.997.897.4 7.997.897.4 13 - 22,3 6 - 834.311.61 9 -3,00 2. Tổng vốm lưu động 55.473.221.8 93 49.467.900.2 18 56.776.887.1 06 - 6.005.321.6 75 - 10,8 3 7.308.986.8 88 14,78 Tỷ lệ vốn bị chiếm dụng 64,48 56,14 47,45 -8,34 - 12,9 3 -8,70 - 15,49

Qua tính toán ta thấy tỷ lệ vốn bị chiếm dụng của công ty giảm dần qua các năm, nhưng tỷ lệ chiếm dụng này đều ở mức cao so với tổng vốn lưu động, và chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của công ty.

Cụ thể, năm 2008 tỷ lệ vốn bị chiếm dụng chiếm tới 64,48% tổng tài sản lưu động, năm 2009 là 56,14% giảm 8,34%, và năm 2010 giảm 15,49% còn 47,14%.

STT Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009 /2008 So sánh 2010 /2009 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) (%) (+/-) (%)

NGUỒN VỐN 0 0,00 0 0,00

A. NỢ PHẢI TRẢ 38.282.100.711 63,08 30.638.997.888 56,20 37.849.141.737 60,51 -7.643.102.823 -19,97 7.210.143.849 23,53I. Nợ ngắn hạn 38.223.313.554 62,98 30.638.997.888 56,20 37.849.141.737 60,51 -7.584.315.666 -19,84 7.210.143.849 23,53 I. Nợ ngắn hạn 38.223.313.554 62,98 30.638.997.888 56,20 37.849.141.737 60,51 -7.584.315.666 -19,84 7.210.143.849 23,53

1. Vay và nợ ngắn hạn 5.755.000.000 9,48 0,00 0,00 -5.755.000.000 -100,00 0 0,002. 2.

Phải trả cho người

bán 6.224.700.751 10,26 2.041.942.373 3,75 2.488.137.492 3,98 -4.182.758.378 -67,20 446.195.119 21,85 3. Người mua trả tiền trước 9.083.927.934 14,97 7.517.202.633 13,79 12.117.334.683 19,37 -1.566.725.301 -17,25 4.600.132.050 61,19 4.

Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 3.017.859.658 4,97 4.140.040.756 7,59 3.245.163.633 5,19 1.122.181.098 37,18 -894.877.123 -21,62 5. Phải trả người lao động 260.683.749 0,43 269.999.000 0,50 551.114.307 0,88 9.315.251 3,57 281.115.307 104,12 7.

Phải trả cho các

đơn vị nội bộ 84.967.017 0,14 44.767.631 0,08 0,00 -40.199.386 -47,31 -44.767.631 -100,00 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 13.796.174.445 22,73 16.625.045.495 30,49 19.447.391.622 31,09 2.828.871.050 20,50 2.822.346.127 16,98

II. Nợ dài hạn 58.787.157 0,10 0,00 0,00 -58.787.157 -100,00 0 0,00

1. Phải trả dài hạn người bán 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0 0,00

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 58.787.157 0,10 0,00 0,00 -58.787.157 -100,00 0 0,00

B.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG ĐỨC SƠN (Trang 39)