II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
chuyện
I. Mục tiêu
- Dựa trên những thơng tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hồn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện.
- Sử dụng tiếng việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động. - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa truyện Ba lỡi rìu của tiết trớc - Tranh minh họa truyện Vào nghề trang 73/SGK. III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2HS lên bảng, mỗi HS kể 2 bức tranh truyện “Ba lỡi rìu” - Gv nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: dùng tranh giới thiệu
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập
- Giáo viên gọi học sinh đọc cốt truyện
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dịng.
- Giáo viên ghi bảng.
- Gọi học sinh đọc lại các sự việc chính.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc tiếp nối 4 đoạn cha hồn chỉnh của truyện.
- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhĩm. Yêu cầu học sinh trao đổi hồn chỉnh đoạn văn.
- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhĩm. - Yêu cầu các nhĩm đọc đoạn văn đã hồn chỉnh. -HS nhận xét - Học sinh lắng nghe. - 3 học sinh đọc thành tiếng. - Học sinh đọc thầm, thảo luận cặp đơi tiếp nối nhau trả lời:
+ Đoạn 1: Valia ớc mơ trở thành diễn viên xiếc, biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+ Đoạn 2: Valia học nghề ở rạp xiếc và đợc giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+ Đoạn 3: Valia đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+ Đoạn 4: Valia đã trở thành một diễn viên giỏi nh em hằng mong ớc.
- 2 em đọc thành tiếng.
- 4 học sinh tiếp nối đọc thành tiếng truyện Vào nghề.
- 4 nhĩm, đại diện nhĩm dán phiếu lên bảng. Các nhĩm khác bổ sung.
- Theo dõi, sửa bài.
- 4 học sinh tiếp nối nhau đọc
Ví dụ: đoạn 1: Mở đầu
Diễn biến
Mùa giáng sinh năm ấy, cơ bé Valia 11 tuổi đợc bố mẹ đa đi xem xiếc
Chơng trình xiếc hơm ấy tiết mục nào cũng hay, nhng Valia thích nhất tiết mục cơ gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Cơ gái phi ngựa thật
Kết thúc
dũng cảm. Cơ khơng nắm cơng ngựa mà một tay ơm cây đàn măng đơ lin, tay kia gảy lên những âm thanh rộn rã. Tiếng đàn của cơ mới hấp dẫn lịng ngời làm sao. Valia vơ cùng ngỡng mộ cơ gái tài ba đĩ.
Từ đĩ, lúc nào trong trí ĩc non nớt của Valia cũng hiện lên hình ảnh cơ diễn viên phia ngựa, đánh đàn. Em mơ ớc một ngày nào đĩ cũng đợc nh cơ - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
Với đoạn 2 Mở đầu
Diễn biến
Kết thúc
Rồ một hơm, rạp xiếc thơng báo cần tuyển diễn viên. Valia xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
Sáng hơm ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác dẫn em đến chuồng ngựa. ở đĩ cĩ một chú ngựa bạch tuyết đẹp. Bác chỉ con ngựa và bảo: “Cơng việc của cháu bấy giờ là chăm sĩc chú ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống và quét dọn chuồng ngựa thật sạch sẽ”. Valia rất ngạc nhiên vì diễn viên xiếc mà phải đi quét chuồng ngựa. Nhng em vẫn cầm lấy chổi.
Bác giám đốc gật đầu cời bảo em: “Cơng việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu nh thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt đầu xây từ mặt đất lên”.
Với đoạn 3 Mở đầu
Diễn biến Kết thúc
Thế là từ hơm đĩ, ngày ngày Vilia đến làm việc trong chuồng ngựa.
Những ngày đầu, Valia rất bỡ ngỡ. Cĩ lúc em nản chí. Nhng cứ nhớ đến hình ảnh cơ diễn viên phi ngựa, em lại phấn chấn lên.
Cuối cùng, em quen việc và trở nên thân thiết với chú ngựa, bạn diễn tơng lai của em em
Với đoạn 4 Mở đầu
Diễn biến
Kết thúc
Thế rồi cũng đến ngày Valia trở thành một diễn viên thực thụ
Cứ mỗi lần Valia bớc ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cơ đã đứng lên lng ngựa, tay ơm đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. Vẻ thán phục lộ rõ trên gơng mặt
từng khán giả.
Valia kết thúc tiết mục của mình với gơng mặt rạng ngời hạnh phúc. Thế là ớc mơ thuở nhỏ của Valia đã trở thành sự thật
3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau
--- Khoa học (Tiết 14) Phịng một số bệnh lây qua đờng tiêu hố I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nêu đợc tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hố và tác hại của các bệnh này.
- Nêu đợc nguyên nhân và cách đề phịng một số bệnh lây qua đờng tiêu hố.
*Giáo dục BVMT : Cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh phịng bệnhlây qua đờng tiêu hố và vận động mọi ngời cùng thực hiện, qua việc giữ v/s lây qua đờng tiêu hố và vận động mọi ngời cùng thực hiện, qua việc giữ v/s ăn uống, cá nhân, mơi trờng đại tiểu tiện đúng nơi qui định.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh họa trang SGK trang 30, 31 - Chuẩn bị 5 tờ giấy A3.
- Học sinh chuẩn bị bút màu. III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung trong bài
- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài b) Giảng bài
- 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì?
2. Em hãy nêu các cách để phịng tránh béo phì?
3. Em đã làm gì để phịng trách béo phì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đờng tiêu hố - Giáo viên yêu cầu học sinh
thảo luận nhĩm.
+ Khi bị đau bụng tiêu chảy em cảm thấy thế nào?
+ Kể tên các bệnh lây qua đờng tiêu hố mà em biết?
+ Các bệnh lây qua đờng tiêu hố nguy hiểm nh thế nào?
- Nhĩm đơi
+ Lo lắng, khĩ chịu, mệt, đau, đi ngồi phân lỏng..
+ Tả, lị...
+ Làn cho cơ thể mệt mỏi, cĩ thể gây chết ngời và lây sang cộng đồng.
Giáo viên kết luận: Các bệnh nh tiêu chảy, tả, lị.. đều cĩ thể gây ra chết ngời nếu khơng chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đờng ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nơn và đồ dùng cá nhân của bệnh nhân nên rất dễ phát tán lây lan gây ra dịch bệnh làm thiệt hại ngời và của. Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phịng dịch bệnh.
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm và trả lời.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
+ Các bạn trong hình đang làm gì? Làm nh vậy cĩ tác dụng, tác hại gì?
+ Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đờng tiêu hố?
- Học sinh hoạt động nhĩm. Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả.
- Hình trang 30, 31 SGK. + Hình 1, 2 các bạn uống n- ớc lã, ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đờng tiêu hố. Hình 3 uống nớc sạch đun sơi. Hình 4: rửa chân tay sạch sẽ. Hình 5: đổ bỏ thức ăn ơi thiu. Hình 6: Chơn kĩ rác thải giúp chúng ta khơng bị mắc các bệnh đờng tiêu hố.
+ Ăn uống khơng hợp vệ sinh mơi trờng xung quanh bẩn, uống nớc khơng đun sơi, tay chân
+ Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phịng các bệnh lây qua đờng tiêu hố?
+ Nêu cách phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố?
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
bẩn...
+ Khơng ăn thức ăn để lâu ngày, khơng ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trớc khi ăn và sau khi đi đại tiện, thu rác, đổ rác đúng nơi qui định để phịng các bệnh lây qua đờng tiêu hố.
+ Ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phịng trớc khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh mơi trờng xung quanh.
- Học sinh bổ sung cho nhĩm bạn.
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động *GD BVMT : Giáo viên cho các nhĩm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền cách đề phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố theo định h- ớng:
+ Chia nhĩm học sinh.
+ Giáo viên cho học sinh chọn 1 trong 3 nội dung để vẽ:
1. Giữ vệ sinh ăn uống. 2. Giữ vệ sinh cá nhân. 3. Giữ vệ sinh mơi trờng. Nhằm tuyên truyền cho mọi ngời cĩ ý thức đề phịng bệnh lây qua đờng tiêu hố.
+ Gọi các nhĩm lên trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dơng các nhĩm cĩ ý tởng nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lu lốt.
- Tiến hành hoạt động trong nhĩm
+ Học sinh chọn nội dung và vẽ tranh. + Học sinh nhắc lại. + Mỗi nhĩm cử 1 học sinh cầm tranh, 1 em trình bày ý tởng của mình. Hoạt động kết thúc
* Gv GD BVMT: Các em nên vệ sinh ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phịng trớc khi ăn, mơi trờng đại tiểu tiên đúng nơi qui định , giữ vệ sinh mơi trờng xung quanh sạch sẽ .
- Giáo viên nhận xét giờ học,tuyên dơng những học sinh tích cực, xây dựng bài.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”.(SGK) ---
Thứ sáu, ngày 01 tháng 10 năm 2010