Tiết kiệm tiền của (tiết 1) I Mục tiêu

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 7 CKTKN + BVMT (Trang 33)

II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

Tiết kiệm tiền của (tiết 1) I Mục tiêu

I. Mục tiêu

Mọi ngời ai ai cung phải biết tiết kiệm tiền của

+ Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con ng- ời. Phải biết tiết kiệm tiền của để đất nớc giàu mạnh. Nếu khơng chính là sự lãng phí sức lao động.

+ Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng chỗ, đúng mục đích tiền của, khơng lãng phí, thừa thãi.Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con ngời làm ra.

*GD BVMT : HS cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn tiết kiệm tiền của nh sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc...trong cuộc sống hàng ngày và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện cũng là biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi các thơng tin - Bìa xanh, đỏ, vàng cho 2 đội.

III. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ :

-HS đọc mục ghi nhớ của bài :Biết bày tỏ ý kiến.

-Gv nhận xét.

- 1 em đọc. - 1 em trả lời. Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đơi.

- Yêu cầu học sinh đọc các thơng tin sau:

+ ở nhiều cơ quan, cơng sở hiện nay ở nớc ta, cĩ rất nhiều bảng thơng báo: ra khỏi phịng, nhớ tắt điện.

+ ở Đức, ngời ta bao giờ cũng ăn hết, khơng để thừa thức ăn.

+ ở Nhật, mọi ngời cĩ thĩi quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.

+ Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đơi và cho biết: Qua xem tranh và đọc, theo em cần phải tiết kiệm những gì?

- Giáo viên tổ chức học sinh làm việc cả lớp.

+ Yêu cầu học sinh trả lời

Hỏi: Theo em, cĩ phải do nghèo nên các dân tộc cờng quốc nh Nhật, Đức phải tiết kiệm khơng? Hỏi: Học tiết kiệm để làm gì? + Tiền của do đâu mà cĩ?

Tiểu kết: chúng ta luơn luơn phải tiết kiệm tiền của để đất nớc giàu mạnh. Tiền của do sức lao động con ngời làm ra cho nên tíet kiệm tiền của cũng chính là sức tiết kiệm sức lao động.

Nhân dân ta đã đúc kết nên

- Học sinh thảo luận cặp đơi. - Khi đọc thơng tin em thấy ngời Nhật và ngời Đức rất tiết kiệm. Cịn ở Việt Nam, chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

- Học sinh trả lời câu hỏi. + Khơng phải do nghèo.

- Tiết kiệm là thĩi quen của họ. Cĩ tiết kiệm mới cĩ thể cĩ nhiều vốn để giàu cĩ.

+ Tiền của là do sức lao động của con ngời mới cĩ.

thành câu ca dao?

“ở đây một hạt cơm rơi

Ngồi kia bao giọt mồ hơi thấm đầy?”

Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của - Giáo viên tổ chức học sinh làm

việc theo nhĩm trớc lớp.

+ Yêu cầu học sinh chia thành các nhĩm phát bìa vàng, đỏ, xanh + Gọi 2 nhĩm lên bảng/1 lần. Giáo viên lần lợt đọc 1 câu nhận định các nhĩm nghe, thảo luận, đ- a ra ý kiến. Gọi 3 lần (6 nhĩm) lên chơi mỗi lần. Giáo viên đọc 3 câu bất kỳ trong các câu sau: Các ý kiến:

1. Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm 2. Tiết kiệm là phải ăn tiêu dè xẻn.

3. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.

4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích

5. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lý, hiệu quả cũng là tiết kiệm. 6. Tiết kiệm tiền của vừa ích nớc lợi nhà.

7. Ăn uống thừa thãi là cha tiết kiệm.

8. Tiết kiệm là quốc sách

9. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm.

10. Cất giữ tiền của, khơng chi tiêu là tiết kiệm.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét các kết quả của cả 6 đội đã hồn thành.

+ Thế nào là tiết kiệm tiền của?

- Học sinh chia nhĩm.

+ Học sinh nhận các miếng bìa màu.

+ Lắng nghe câu hỏi của giáo viên thảo luận, đa ý kiến: nêu tán thành gắn biển xanh lên bảng, khơng tán thành gắn biển đỏ; phân vân: gắn biển vàng vào bảng

Câu Đội 1 Đội 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 + Học sinh nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả.

Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 tán thành. Câu 1, 2, 9, 10 khơng tán thành. + Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, cĩ ích, khơng sử dụng thừa thãi.

+ Tiết kiệm tiền của khơng phải là bủn xỉn, dè sẻn.

Hoạt động 3: Em cĩ biết tiết kiệm - Giáo viên tổ chức cho học

sinh làm việc cá nhân.

+ Yêu cầu mỗi học sinh viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là cha tiết kiệm tiền của.

+ Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến, giáo viên lần lợt ghi lại lên bảng.

Chốt lại: Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết lại:

- Học sinh làm việc cá nhân viết ra giấy các ý kiến.

+ Mỗi học sinh lần lợt nêu 1 ý kiến của mình (khơng nêu những ý kiến trùng lập)

+ Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm nh thế nào?

+ Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm nh thế nào?

+ Cĩ nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm?

* Vậy: tiết kiệm là một việt làm ngay

*GD.BVMT: Sử dụng tiết kiệm

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 7 CKTKN + BVMT (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w