Quân áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc…trong cuộc sống hằng ngày

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 7 CKTKN + BVMT (Trang 35)

II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

quân áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc…trong cuộc sống hằng ngày

nớc…trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên.

+ Ăn uống vừa đủ, khơng thừa thải.

+ Chỉ mua thứ cần dùng.

+ Chỉ giữ đủ dùng, phần cịn lại thì cất đi, hoặc gửi tiết kiệm. + Lấy nớc đủ dùng. Khi khơng cần dùng điện, nớc thì tắt.

3. Củng cố dặn dị

-Gv nhắc HS cĩ ý thức bảo vệ và giữ gìn tiết kiệm tiền của nh sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nớc...trong cuộc sống hàng ngày và nhắc nhở mọi ngời khác cùng thực hiện cũng chính là dể bảo vệ mơi trờng và tài nguyên thiên nhiên đĩ các em à !

-HS đọc phần “ghi nhớ” trong SGK.

-Dặn HS về nhà học thuộc “ghi nhớ” và thực hành tiết kiệm tiền của. --- Tốn (Tiết 35) Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu: Học sinh đợc - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng - Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

II. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

-HS lên bảng làm bài :

Điền giá trị biểu thức vào ơ trống: a b c a+b-c axb-c 125 5 18 4028 4 147 2538 9 205 -Gv nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng.

- Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn nh SGK.

- Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a - b) + c và a + (b + c) điền vào bảng: - 1 em lên bảng. -HS nhận xét và sửa vào vở. - Học sinh đọc bảng số. - 3 em lên thực hiện hồn thành bảng nh sau: a b c (a + b) + c a + (b + c) 5 4 6 (5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15 = 5 + 10 = 155 + (4 + 6) 35 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 = 35 + 35 = 7035 + (15 + 20) 28 49 51 (28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128 = 28 + 100 = 12828 + (49 + 51) Giáo viên yêu cầu học sinh - Giá trị 2 biểu thức đều

so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6

- Tơng tự so sánh giá trị của các biểu thức cịn lại

bằng 15

- Học sinh tự so sánh.

Giáo viên: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta cĩ thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba

a + b +c = (a + b) + c = a + (b + c) 3. Luyện tập

Bài 1

- Giáo viên nĩi bài này bỏ dịng a cột a, dịng 2 cột b.

- Gọi 1 em đọc đề.

- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau hồn thành bài tập

Bài 2: Hoạt động nhĩm - 1 em đọc đề.

- Tìm hiểu bài

+ Muốn biết cả ba ngày quĩ tiết kiệm đĩ nhận đợc bao nhiều tiền ta làm thế nào?

Bài 3

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh thi điền nhanh.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm. Chẳng hạn 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - 4 nhĩm - Đọc thành tiếng. Giải

Cả ba ngày quĩ tiết kiệm đĩ nhận đợc là: 75 500 000 + 86 950 000 + +14500 000 = 176 950 000 Đáp số: 176 950 000 đồng - 2 em đọc to thành tiếng. - 2 em lên bảng điền a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 c) (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30 4. Củng cố dặn dị

- Em hãy nêu phép cộng cĩ tính chất gì? Cho ví dụ - Nhận xét tiết học.

--- Tập làm văn (Tiết 14)

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 7 CKTKN + BVMT (Trang 35)