Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học
GV: Chia nhĩm thực hành, mỗi nhĩm từ 4- 5 học sinh.
GV: Cho các nhĩm thảo luận về mục tiêu bài học thực hành.
Hoát ủoọng 1 : (10 phuựt )
HS: Ngồi theo nhĩm thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Gọi đại diện 2 nhĩm nêu mục
tiêu bài thực hành.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
GV: Nêu nội qui an tồn thực hành.
Hoạt động 2: H ớng dẫn ban đầu
a) Tìm hiểu cách sử dụng thớc cặp. GV: Cho học sinh đối chiếu thớc của nhĩm mình với hình 20.1 sgk.
? Thớc cặp gồm mấy bộ phận? Đĩ là những bộ phận nào ?
GV: Hớng dẫn học sinh cách sử dụng thớc cặp để đo đờng kính ngồi, đờng kích trong. Sau đĩ giáo viên làm thao tác mẫu.
GV: Gọi một HS lên đo thử.
b) Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng. ? Dụng cụ vạch dấu bao gồm những gì ?
GV: Giới thiệu kĩ cấu tạo và cách sử dụng từng loại dụng cụ.
? Em hãy nêu quy trình lấy dấu ? GV: Làm thao tác mẫu vạch dấu trên mặt phẳng.
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành GV: Yêu cầu các nhĩm lần lợt thực hiện các cơng việc.
- Đo kích thớc bằng thớc lá - Đo kích thớc bằng thớc cặp. - Vạch dấu ke cửa
HS: Nêu mục tiêu bài thực hành. HS: Lắng nghe.
Hoát ủoọng 2 : ( 5 phuựt )
HS: Quan sát thớc cặp và hình 20.1 sgk.
HS: Gồm cĩ các bộ phận sau: Cán, mỏ, khung động, vít kẹp, du xích, thang chia…
HS: Quan sát giáo viên làm thao tác mẫu.
HS: Lên tiến hành đo thử.
HS: Bàn vạch dấu, mũi vạch và mũi chấm dấu. HS: Qui trình lấy dấu gồm các cơng việc. + Chuẩn bị phơi và dụng cụ cần thiết.
+ Bơi vơi hoặc phấn màu lên bề mặt của phơi. + Dùng dụng cụ đo và mũi vạch để vẽ hình dạng của chi tiết lên phơi.
+ Vạch các đờng bao của chi tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đờng bao đĩ.
HS: Quan sát
Hoát ủoọng 3 : ( 10 phuựt )
HS: Lần lợt thực hiện theo yêu cầu và hớng dẫn của giáo viên.