III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
8 Qũy khen thưởng, phúc lợi 1.47 53,74 1.16 0,02 (329) (1,12)
II Nợ dài hạn 6.484.885 53,74 7.677.960 25,01 (1.193.075) (15,54)1 Vay và nợ dài hạn 6.484.885 53,74 7.677.220 25,01 (1.192.075) - 1 Vay và nợ dài hạn 6.484.885 53,74 7.677.220 25,01 (1.192.075) - 2 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 0 34,51 739 0,006 (739) (100) B Nguồn vốn 4.164.055 34,5 2.945.479 25,01 1.218.576 41,37 I Vốn chủ sở hữu 4.164.055 34,5 2.945.479 25,01 1.218.576 41,37 1 Vốn điều lệ 3.262.350 1,29 3.262.350 27,7 0 0 2 Vốn khác của chủ sở hữu 155.099 (1,04) 149.746 1,27 5.353 3,57 3 Cổ phiếu quỹ (125.602) 0 (125.602) (1,07) 0 0
4 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0 2,18 (717.705) (6,09) 717.705 (100)5 Qũy đầu tư phát triển 263.367 0,68 268.720 2,28 (5.353) (2) 5 Qũy đầu tư phát triển 263.367 0,68 268.720 2,28 (5.353) (2)
6 Qũy dự phòng tài chính 82.500 4,36 82.500 0,7 0 0
7 LN sau thuế chưa phân phối 526.341 53,74 25.489 0,22 500.852 1.964,8
Tổng cộng nguồn vốn 12.067.679 100 11.777.415 100 290.264 2,5
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn
Theo kết quả của bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn cho thấy: tổng nguồn vốn của công ty vào năm 2012 đã tăng thêm so với năm 2011 là 290 tỷ đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng thêm là 2.5%. Tăng như vậy là do nợ ngắn hạn tăng nhiều lên đến 22,95%. Bên cạnh đó thì vốn khác của chủ sở hữu cũng tăng hơn 5 tỷ đồng tương ứng tăng 3,57%. Cụ thể là:
• Nợ ngắn hạn
Năm 2012 khoản nợ ngắn hạn đã tăng gần 265 tỷ đồng với mức tăng là 22,95% so với năm 2011. Ngoài ra còn có các khoản như sau:
- Phải trả người bán: tăng thêm hơn 25 tỷ đồng ứng với tỷ lệ tăng so với năm 2011 là 10,33%. Khoản này tăng bởi lý do công ty chưa tăng thanh toán được hết các khoản nợ mua nguyên vật liệu cho người bán.
- Chi phí phải trả năm 2012 cũng tăng so với năm 2011 là 120,386 tỷ đồng chiếm tỷ lệ tăng là 32,33%. Khoản này tăng là vì lãi vay phải trả trong năm tăng từ 41 tỷ đồng năm 2011 lên hơn 54 tỷ đồng năm 2012..
• Nợ dài hạn:
- Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn ta thấy nợ dài hạn của công ty giảm 15,54% so với năm ngoái một lượng là hơn 1,193 tỷ đồng. Chủ yếu là khoản vay và nợ dài hạn đã giảm do tập đoàn điện lực Việt Nam cho công ty trả được nguồn vốn vay của ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản để đầu tư xây dựng dự án nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 từ năm 2011.
• Vốn chủ sở hữu
Về phần nguồn vốn chủ sở hữu của công ty, ta thấy phần vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng cũng khá lớn trong tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng. Năm 2012 vốn chủ sở hữu là 4.164.055 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34,5%, năm 2011 là 2.945.479 triệu nghìn đồng chiếm 25,01% trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu. Do công ty đã trả được một phần nguồn vốn của ngân hàng trong việc xây dựng dự án nhà máy 2 mà năm 2011 đã sử dung vốn chủ sở hữu nên giá tri chủ sở hữu trong năm. Do vậy năm 2012 vốn chủ sở hữu của công ty tăng 1.218.576 triệu đồng tương ứng 41,37%, mặt khác trong năm 2012 các nguồn kinh phí và quỹ khác như quỹ đầu tư phát triển, vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng đáng kể.
Qua phân tích trên cho ta thấy về cơ cấu nguồn vốn của công ty đã có sự thay đổi. Tuy nhiên để nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả
sử dụng vốn, một mặt công ty phải sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất kinh doanh hiện có của công ty, mặt khác nên huy động vốn vay từ nhiều nguồn khác nhau, từ trong nội bộ công ty.
2.4 Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại
2.4.1 Hiệu quả tài chínha) Khả năng sinh lời a) Khả năng sinh lời
- Doanh lợi sau thuế trên doanh thu (ROS): Cho biết 100đ doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu.
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2012/2011
LN sau thuế (1) 514.852 0 514.852
Doanh thu thuần (2) 4.086.346 3.722.867 363.479
ROS(3)=(1): (2) 12,6% 0 12,6%
Bảng 2.6: Doanh lợi sau thuế trên doanh thu
Hệ số này thể hiện mức sinh lợi thật sự của công ty mà công ty được hưởng. Tỷ số này rất được các cổ đông quan tâm vì tỷ số này cao hay thấp quyết định mức sinh lời của cổ phiếu mà họ được hưởng. Ta thấy:
Năm 2011 công ty kinh doanh không có lãi dẫn đến thu nhập kế toán của công ty bằng 0, vậy hiệu quả của vốn chủ không đạt được mục đích lợi nhuận. Đến năm 2012, công ty kinh doanh có lãi trở lại là 12,6%, cho thấy 100 đồng doanh thu, có 12,6 đồng cho chủ sở hữu. Điều này thể hiện công ty đã rất lỗ lực trong việc kinh doanh của mình.
- Tỷ suất thu hồi tài sản :
Cho biết một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu.
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2012/2011
LN sau thuế (1) 514.852 0 (4.125)
TTS bình quân(2) 11.922.547 11.659.415 32.038
ROA(3)=(1):(2) 4,3% 0 4,3%
Bảng 2.7: Tỷ suất thu hồi tài sản
Trong năm 2012 là 4,32%, cho thấy 100 đồng vốn đầu tư vào công ty tạo ra được 4,32 đồng lãi cho chủ sở hữu, tăng so với năm 2011. Nguyên nhân ở đây là do năm 2011 các chi phí tăng dẫn đến lợi nhuận sau thuế của công ty bằng 0, công ty làm ăn không có lãi
- Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu
Cho biết một trăm đồng đầu tư vào vốn chủ sở hữu tại công ty có thể góp phần tạo ra được bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu. ROE phản ánh trực tiếp mức sinh lợi mà các chủ sở hữu được hưởng trong kỳ. Do đó đây là chỉ số quan trọng và thiết thực nhất đối với chủ sở hữu.
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2012/2011
LN sau thuế (1) 514.852 0 (4.125)
VCSH bình quân (2) 3.554.776 3.336.622 (660.109)
ROE(3)=(1):(2) 14,5% 0 14,5%
Bảng 2.8: Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu
Đây là chỉ số quan trọng và thiết thực nhất đối với các cổ đông của công ty. Năm 2012 chỉ số này là 14,5%, cho thấy 100 đồng vốn đầu tư vào vốn chủ sở hữu góp phần tạo ra 14,5 đồng cho chính chủ sở hữu. ROE tăng mạnh so với năm 2011 khiến nhà đầu tư cảm thấy vốn đầu tư bỏ ra thu được lợi nhuận cao hơn trước.
qua 2 năm 2011, 2012 thấy rằng công ty đã sử dụng hiệu quả đồng vốn bỏ ra kinh doanh. Tuy vậy công ty cung cần phải có những bước đi khác trong việc hoạt động sản xuất