Biểu 13:Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp nhựa thuộc công ty PACKEXIM.DOC (Trang 32 - 38)

Chỉ Tiêu Đv Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

1. Tổng doanh thu đồng 18.778.317.865 27.684.717.865 47,4% 2. Tổng lợi nhuận sau thuế đồng 316.875.995 535.987.000 69,1% 3. Tổng số vốn kinh doanh đồng 10.032.454.195 11.654.441.663 16,2% + Vốn cố định đồng 4.537.874.720 4.113.586.770 - 9,3% + Vốn lu động đồng 5.494.579.465 7.540.854.893 37,2% 4. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp đồng 1,019 1,022 0,29% 5. Hiệu quả sử dụng vốn SXKD đồng 1,88 2,38 26,6% 6. Hiệu quả sử dụng vốn cố định đồng 4,14 6,73 62,5% 7. Hiệu quả sử dụng vốn lu động đồng 3,42 3,67 7,3% 8. Mức doanh lợi theo vốn SX đồng 0,03 0,05 66,6% 9. Mức doanh lợi theo vốn cố định đồng 0,07 0,13 85,7% 10. Mức doanh lợi theo vốn lu động đồng 0,064 0,079 23,4% 11. H/số đảm nhiệm của vốn lu động đồng 0,29 0,25 - 13,8% 12. Số vòng quay của vốn lu động vòng 3,41 4,06 0,65 (vòng) 13. Thời gian một vòng luân chuyển ngày 107 90 - 17 (ngày) Xét về chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp ta thấy một đồng chi phí đầu vào trong năm 2002 tạo ra đợc 1,019 đồng doanh thu và trong năm 2003 là 1,022 đồng tức là tăng thêm 0,003 đồng. Về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Cứ một đồng vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm 2002 tạo ra đợc 1,88 đồng doanh thu, năm 2003 tạo đợc 2,38 đồng doanh thu. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn năm 2003 so với năm 2003 đã tăng 26,6%. Trong đó, hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2003 so với năm 2002 tăng 62,5%, hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng 7,3%. Phân tích khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh, vốn cố định và vốn lu động đều tăng trong năm 2003. Số vòng quay của vốn lu động tăng 0,65 vòng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lớn.. Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động giảm 0,04 đồng và số ngày của một vòng quay vốn lu

Luận văn tốt nghiệp

Hoàng khánh ngọc - MSV 2000d803 - đại học quản lý và kinh doanh hà nội

động năm 2003 so với năm 2002 giảm đi đợc 17 ngày. Điều này chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang có chiều hớng tốt, hiệu quả sử dụng các loại vốn tăng làm cho hiệu quả sản xuất có dấu hiệu tích cực, lợi nhuận cũng theo đó tăng lên đáng kể. Nh vậy là tình hình tài chính của doanh nghiệp hết sức khả quan. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang có xu thế phát triển tốt.

Phần III:

Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp sản xuất bao bì nhựa.

I.đánh giá chung:

Trong những năm gần đây, Xí nghiệp sản xuất bao bì nhựa thuộc công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì đã đầu t một lợng vốn lớn và mang tính đột phá vào lĩnh vực máy móc thiết bị khi nhập dây chuyền sản xuất bao bì nhựa phức hợp của Hàn Quốc và thay thế một số máy móc đã cũ kĩ lạc hậu. Do đó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp bớc đầu đã đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe của thị trờng và đa dạng hóa chủng loại mẫu mã. Chính điều này đã mang lại cho Xí nghiệp một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng đầy tính cạnh tranh và nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Yếu tố con ngời là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Xí nghiệp đã huy động và sử dụng một cách hợp lý nguồn lao động của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, việc đào tạo lại tay nghề cho công nhân trực tiếp vận hành máy móc và sản xuất đã nâng cao đuợc chất lợng lao động của Xí nghiệp. Nhờ vậy mà năng suất lao động bình quân trong những năm qua đã có những bớc chuyển biến rõ rệt, hạn chế đợc những chi phí phát sinh nh chi phí cho những sản phẩm hỏng, chi phí cho sự lãng phí nguyên vật liệu .…

Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành nhng chất lợng sản phẩm phải đợc đảm bảo cũng là một chủ trơng mà xí nghiệp luôn quan tâm. Xí nghiệp đã cố gắng tìm kiếm đợc nguồn cung cấp nguyên vật liệu trong nớc với giá thành thấp hơn nhng có chất lợng tơng đơng nhập khẩu của nớc ngoài. Ngoài ra, Xí nghiệp còn cố gắng giảm thiểu những chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, chi phí sản xuất ngoài, chi phí bán hàng…

Luận văn tốt nghiệp

Hoàng khánh ngọc - MSV 2000d803 - đại học quản lý và kinh doanh hà nội

II.Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:

1.Lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Trên cơ sở chất lợng sản phẩm đã đợc xác định và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm không biến động lớn thì việc hạ giá thành sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Hạ giá thành sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm các chi phí về vật t, nhân công, chi phí quản lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp có tích luỹ để mở rộng kinh doanh và nâng cao năng lực sản xuất.

+Nghiên cứu cơ cấu giá thành, tức là nghiên cứu tỷ trọng của mỗi khoản mục trong giá thành toàn bộ của sản phẩm từ đó quyết định đa ra một giá bán hợp lý....

Một trong những khoản mục quan trọng của việc giảm chi phí sản xuất đó là sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguyên vật liệu bởi nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng rất lớn trong sản xuất sản phẩm.

+Tổ chức thu mua nguyên vật liệu để tìm kiếm nguồn cung cấp phù hợp bên cạnh đó cần nâng cao hơn nữa công tác bảo quản nguyên vật liệu không bị h hỏng.

+Quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao vật t, sử dụng nguyên vật liệu thay thế hợp lý mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm. Tên nguyên vật liệu Giá thành đv sphẩm màng OPP/PE

Định mức tiêu hao NVL Đơn giá nguyên vật liệu

2002 2003 2002 2003

Màng PE 2900 đg/m2. 1,05 1, 04 193 195

Màng OPP 1,03 1,06 179 184

Theo bảng trên ta phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch khoản mục chi phí nguyên vật liệu để sản xuất ra đơn vị sản phẩm màng nhựa phức hợp OPP/PE:

∆à = (1,04 ì 195 + 1,06 ì 184) - (1,05 ì 193 + 1,03 ì 179) = 10,82 đồng.

Luận văn tốt nghiệp

Hoàng khánh ngọc - MSV 2000d803 - đại học quản lý và kinh doanh hà nội

Nh vậy khoản mục chi phí nguyên vật liệu năm 2002 so với 2003 tăng 10,82 đồng.

+ Do ảnh hởng của nhân tố định mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm:

∆à(m) = (1,04 - 1,05) ì 193 + ( 1,06 - 1,03) ì 179 = 3,44 đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Do ảnh hởng của nhân tố đơn giá từng loại nguyên vật liệu:

∆à(s) = (195 - 193) ì 1,04 + (184 - 179) ì 1,06 = 7,38 đồng

Kết quả trên cho thấy khoản mục chi phí nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm màng OPP/PE năm 2003 so với năm 2002 tăng lên 10,82 đồng là do: Đơn giá của màng OPP tăng lên do khan hiếm hàng nên bị ép giá mặt khác định mức tiêu dùng của màng nhựa này cũng tăng lên. Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến chi phí sản xuất sản phẩm.

Trớc tình hình giá nguyên vật liệu nhập khẩu không ổn định, Xí nghiệp cần chủ động tìm kiếm và khai thác nguồn nguyên vật liệu trong nuớc, nh vậy sẽ giảm đ- ợc đáng kể chi phí sản xuất và hạ đợc giá thành sản phẩm.

Lấy màng nhựa OOP làm cơ sở tính toán: + Giá trong nớc: 2100đ/kg + Giá nhập khẩu: 2500đ/kg Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là 1,05. Thực tế tiêu hao là 1,06.

Mức tiêu hao thực tế

Tính theo giá nội địa Tính theo giá nhập

2.250 đồng/kg 2.625đồng/kg

*(Mức tiêu hao thực tế - Mức tiêu hao định mức) x Giá mua hạt nhựa. Tính theo giá nội địa = (1,06 - 1,05) x 2.100 = 21 đồng

Tính theo giá nhập = (1,06 - 1,05) x 2.500 = 25 đồng *(Giá nhập khẩu - giá trong nớc) x Tiêu hao định mức.

(2.500 - 2.100) x 1,05 = 4.200 vnd

Nh vậy, sự thay đổi của giá mua nguyên vật liệu làm thay đổi chi phí.

2.Lập kế hoạch về đầu t máy móc thiết bị vào sản xuất:

Luận văn tốt nghiệp

Hoàng khánh ngọc - MSV 2000d803 - đại học quản lý và kinh doanh hà nội

Ngày nay, khi cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp cùng ngành đang ra sức cạnh tranh nhằm chiếm lĩnh thị trờng thì việc nâng cao năng lực sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là điều hết sức cần thiết.

Trong những năm gần đây, nhu cầu của thị trờng về các loại bao bì nhựa phức hợp tăng mạnh. Dây chuyền sản xuất bao bì nhựa chủa Xí nghiệp tuy có đủ các máy ở các giai đoạn công nghệ nhng do thiết bị cha đồng bộ nên ảnh hởng không nhỏ đến quá trình sản xuất cũng nh kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Các công đoạn in, ghép màng và cắt dán đã hoạt động hết công suất nhng chỉ đáp ứng đợc 70% nhu cầu của sản xuất. Thời gian đặt hàng của khách hàng còn bị kéo dài nên cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng về thời gian cũng nh tính đa dạng của sản phẩm. Vì vậy việc đầu t các thiết bị còn thiếu và hiện đại hóa từng bớc những máy móc hiện có là một nhu cầu cấp thiết tạo ra sự đồng bộ và tăng cờng năng lực sản xuất của dây chuyền sản xuất sản xuất bao bì nhựa. Năm 2004, căn cứ vào tình hình thị trờng, khả năng sản xuất, tình hình tài chính, khả năng vay và trả vốn ngân hàng, Xí nghiệp bao bì nhựa đã lập “Dự án đầu t” 5 thiết bị mới với tổng dự án là 944.000.000 đồng.

a)Nguồn vốn đầu t thiết bị mới dựa vào nguồn sau:

Nguồn vốn vay: Dự kiến vay ngân hàng 90% tổng giá trị đầu t

+ Thời gian vay: 5 năm trong đó ân hạn 3 tháng. + Lãi suất: 0,7%/ tháng (tại thời điểm viết dự án) + Số tiền xin vay: 850.000.000 đồng

Nguồn vốn tự có: Dự kiến 10% tổng giá trị đầu t : 94.000.000 đồng.

b)Khấu hao tài sản cố định:

Toàn bộ tài sản cố định cũ và mới đầu t sẽ đợc khấu hao hết trong các năm tới. Cụ thể:

Giá trị còn lại của TSCĐ cũ: 4.113.688.420 đồng.

Thời gian khấu hao 5 năm. Mức khấu hao 1 năm là: 822.737.684 đồng.

Giá trị TSCĐ mới đầu t: 944.000.000 đồng.

Thời gian khấu hao 5 năm. Mức khấu hao 1 năm là: 188.800.000 đồng.

Luận văn tốt nghiệp

Hoàng khánh ngọc - MSV 2000d803 - đại học quản lý và kinh doanh hà nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c)Dự toán kết quả tình hình kinh doanh trong năm tới:

Công suất các máy mới đợc huy động ở mức trung bình là 20m/phút, kích thớc cắt dán trung bình là 200mm. Ngày làm việc 2 ca, 6giờ/ca. Tháng làm việc 20 ngày. Năm làm việc 11 tháng.

Sản lợng trong 1 năm sẽ là: 20m x 5 máy x 0,2m x (360 phút x 2 ca) x 20 ngày x 11 tháng = 3.168.000 m2.

Lấy sản phẩm màng phức hợp làm cơ sở tính toán, giá 1 m2 = 2900 đồng ta thấy doanh thu tăng lên do đầu t đổi mới thiết bị công nghệ là: 9.187.200.000 đồng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp nhựa thuộc công ty PACKEXIM.DOC (Trang 32 - 38)