Số cáiTK 214 Năm

Một phần của tài liệu bao cao be thuy (Trang 57)

Trang số : 18

Tên tài khoản: hao mòn TSCĐHH Số hiệu : 214

Ngày tháng

Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối

ứng

Số tiền

Ngày Nợ Có

Số dư đầu kỳ 411.818.00

0

Số phát sinh

30/3 26 25/3 Bán xe IFA 111... 23.000.00

0

30/6 85 25/6 Thanh lý hệ thống rửa xe 711,... 9.500.000 05/9 167 05/9 Hoàn trả lại xe công nông 411 8.500.000 31/12 197 31/12 Trích khấu hao trong năm

2009

627... 256.450.000

Cộng phát sinh 41.000.00

0

Số dư cuối kỳ 668.227.00

0 5. Kế toán TSCĐHH sửa chữa lớn:

5.1. Những vấn đề kế toán TSCĐHH sửa chữa lớn tại công ty:

Do tài sản của công ty phần lớn thuộc phương tiện vận tải máy móc thiết bị hoạt động liên tục nên hằng năm công ty phải tiến hành trích chi phí cho việc sửa chữa lớn TSCĐHH. Phương pháp kế toán sửa chữa TSCĐHH mà công ty áp dụng hiện nay là trích trước theo chế độ. Trên cơ sở theo dõi TSCĐHH và mức độ hoạt động mà giám đốc quyết định mức trích trước.

5.2. Kế toán TSCĐHH sửa chữa lớn:

- Theo bảng trích trước sửa chữa TSCĐHH quyết toán năm 2008 là 65.000.0000 đồng

- Trong năm 2009, công ty đã tiến hành sửa chữa lớn TSCĐHH các chứng từ liên quan đến việc sửa chữa lớn TSCĐHH như sau:

+ Mua 1 trục cơ cho máy ủi theo hóa đơn số 015326 ngày 25 tháng 4 năm 2009, với giá :

Giá mua : 17.500.000 đồng Thuế GTGT (5%) 875.000 đồng

Tổng tiền thanh toán: 18.375.000 đồng

Công ty đã thanh toán tại phiếu chi số 57 ngày 27/5/2009 với số tiền là: 18.375.000 đồng

+ Mua 1 bộ xích cho xe ủi, theo hóa đơn số 01539 ngày 02/06/2009 với gái: Giá mua là: 10.000.000 đồng

Thuế GTGT(5%); 500.000 đồng

Tổng tiền thanh toán: 10.500.000 đồng

Công ty đã thanh toán tại phiếu chi 84 ngày 05/06/2009 với số tiền là 10.500.000 đồng.

+ Mua 1 hộp số cho xe IFA theo hóa đơn số 0045736 với giá: Giá mua là: 25.000.000 đồng

Thuế GTGT (5%); 1.250.000 đồng

Tổng số tiền thanh toán ; 26.250.000 đồng

Công ty đã thanh toán tại phiếu chi 65 ngày 20/04/2009 với số tiền là 26.250.000 đồng.

+ Mua 1 vỏ Cabin xe IFA theo hóa đơn 0078951 ngày 25/6/20009 với giá:

Giá mua : 12.000.000 đồng Thuế GTGT(5%) : 600.000 đồng

Tổng tiền thanh toán là: 12.600.000 đồng Công ty đã thanh toán tại phiếu UNC 61 ngày 28/6/2009

+ Xưởng sửa chữa đề nghị thanh toán các khoản mua ngoài không có hóa đơn GTGT phục vụ cho việc sửa chữa hết : 5.870.000 đồng

Công ty đã thanh toán cho xưởng tại phiếu chi số 87 ngày 12/7/2009

+ Tại bảng thanh toán lương của xưởng tháng 7/2009 công ty đã thanh toán hết 7.565.000 đồng tiền lương

Căn cứ vào nghiệp vụ trên đây công ty đã sử dụng các laoij chứng từ để hạch toán như sau:

- Hợp đồng kinh tế

- Biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng kinh tế - Hóa đơn bán hàng

- Phiếu UNC -Phiếu thu tiền mặt - Thẻ TSCĐHH

b) Tài khoản sử dụng: các nghiệp vụ phát sinh trên công ty đã

sử dụng các tài khoản sau:111, 112,133,211,214

c) Quy trình luân chuyển chứng từ tại công ty:

Căn cứ vào chứng từ gốc trên kế toán theo dõi TSCĐHH chuyển cho giám đốc ký duyệt. Sau đó chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt và phân loại chứng từ. Cụ thể:

- Các chứng từ có liên quan đến chi trả tiền cho khách thì kế toán theo dõi tiền và thanh toán lập các thủ tục thanh toán, trình cho kế toán trưởng ký, sau đó giám đốc ký duyệt để thực hiện việc thanh toán cho khách hàng.

- Các chứng từ có liên quan đến hạch toán TSCĐHH thì kế toán theo dõi TSCĐ lập các thủ tục ghi chép trình cho kế toán trưởng ký, rồi chuyển cho giám đốc ký duyệt, sau đố tiến hành vào sổ sách kế toán.

d) Định khoản: - NV1: Nợ TK 241: 17.500.000 đồng - NV1: Nợ TK 241: 17.500.000 đồng Nợ TK 133: 875.000 đồng Có TK111: 18.375.000 đồng. - NV2 : Nợ TK 2411: 10.000.000 đồng Nợ TK 133: 500.000 đồng Có TK 111: 10.500.000 đồng - NV3: Nợ TK 241: 12.000.000 đồng Nợ TK 133: 600.000 đồng Có TK111: 12.600.000 đồng. - NV4: Nợ TK 241: 7,565.000 đồng Có TK111: 7.565.000 đồng.

Chương III: Nhận xét và đánh giá công tác kế toán TSCĐHH và nâng

cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại công ty TNHH thương mại & dịch vụ Bình Dương

I :Phân tích chung tình hình biến động và sử dụng TSĐHH tại công ty

TNHH thương mại & dịch vụ Bình Dương:

1. Tình hình biến động TSCĐHH của công ty:

Là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên thường xuyên có những biến động về TSCĐHH, những biến động này là những biến động tăng hoặc giảm liên quan đến tài sản. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng đòi hỏi công ty phải thường xuyên hoàn thiện các trang thiết bị, phương tiện máy móc phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Trong năm 2009, công ty đã có những biến động về TSCĐHH như sau:

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh Chênh lệch

(+/-) %

- giá trị TSCĐHH đầu kỳ 1.798.500 1.948.500 + 150.000 +

8,3

- Giá trị TSCĐHH tăng trong kỳ

150.000 788.000 + 638.000 + 425,3

+ mua mới 150.000 773.000 + 623.000 + 415,3

+ xây dựng 15.000 + 15.000

- Giá trị TSCĐHH giảm trong kỳ

72.000 + 72.000

+ Thanh lý, nhượng bán

60.500 + 60.500

- Giá trị TSCĐHH cuối kỳ

1.948.500 2.654.500 + 706.000 +

36,3

- Hệ số tăng TSCĐHH 0,077 0,404 0,327 + 424,6

- Hệ số giảm TSCĐHH 0 0,027 0,027

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy :

Giá trị TSCĐHH cuối kỳ của năm 2009 cao hơn so với 2008. Năm 2008 giá trị TSCĐHH cuối kỳ là: 1.948.500 triệu đồng nhưng năm 2009 giá trị đó tăng lên 2.654.500 triệu đồng, tăng 36.3%. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng lên do phần giá tri TSCĐHH tăng lên trong năm 2009 cao đáng kể so với năm 2008. Năm 2008 phần giá trị tăng lên là; 150.000 triệu đồng nhưng năm 2009 phần giá trị tăng lên là 773.000 triệu đồng, tăng lên 415,3%. Nhưng trong năm 2009 phần giá trị TSCĐHH giăm lại tăng lên so với năm 2008. Tuy nhiên phần giá trị giảm vẫn thấp hơn so với tỷ lệ tăng của

TSCĐHH tại năm 2009.

CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm2009 So sánh

Chênh lệch %

1- Doanh thu thuần 2.406.652 3.285.470 + 878.818 + 36,50 2- Lợi nhuận thuần 28.354 49.370 + 21.016 + 74,12 3- Nguyên giá bình quân

TSCĐHH

1.873.500 2.031.500 + 158.000 + 8,434- Hiệu suất bình quân của 4- Hiệu suất bình quân của

TSCĐHH

1,285 1,617 + 0,332 + 25,84 5- Sức sinh lời TSCĐHH 0,015 0,024 + 0,009 + 60,00 6- Hệ số đảm nhiệm của

TSCĐHH

0,778 0,618 - 0,160 -20,57 Qua bảng số liệu trên ta thấy :

- Về doanh thu: Năm 2008 chỉ đạt 2.406.625.000 đồng, trong khi đó năm 2009 đạt 3.285.470.000 đồng, vượt 878.818.000 đồng hay 36.5%

- Về lợi nhuận thuần: Năm 2008 chỉ đạt 28.354.000 đồng nhưng năm 2009 vượt lên đạt 49.370.000 đồng tăng 21.016.000 đồng hay 74,12% so với năm 2003.

- Sức sinh lời của TSCĐHH: năm 2008 chỉ đạt 0,015( tức là một đồng nguyên giá TSCĐHH thì tạo ra được 0,015 đồng lợi nhuận thuần) nhưng năm 2009 thì đạt được 0,024 tăng 0.009 hay 60% so với năm 2008.

- Xét về hiệu quả sử dụng TSCĐHH thì ta thấy rằng năm 2008 đạt 1,285( tức là một đồng nguyên giá TSCĐHH thì tạo ra được 1,285 đồng doanh thu) , nhưng năm 2009 đạt được 1,617 tăng 0,332 hay tăng 25,84%. Điều đó chứng tỏ rằng việc sử dụng TSCĐHH tại công ty ngày càng có hiệu quả, hiệu suất cao.

II. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH thương mại & dịch vụ Bình Dương: TNHH thương mại & dịch vụ Bình Dương:

Việc hạch toán TSCĐHH một cách hợp lý là một trong những vấn đề kế toán đáng quan tâm hiện nay. TSCĐHH chính là một trong những tiêu chí để xếp loại doanh nghiệp lớn hay nhỏ. TSCĐHH cũng chính là một

trong những nhân tố hàng đầu tao nên những sản phẩm cho doanh nghiệp và giúp cho quas trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần tiến hành. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay thì máy móc đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp thay thế con người trong quá trình sản xuất. Chính vì vậy để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả cần phải thường xuyên mua sắm trang thiết bị máy móc hiện đại phù hợp với trình độ khoa học tiên tiến ngày nay. Do đó việc hạch tóa TSCĐHH tại các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Ngày nay các doanh nghiệp luôn tìm kiếm các phương pháp hạch toán phù hợp và có hiệu quả.

Có thể nói rằng toàn bộ vốn trong công ty có thể phản ánh thông qua việc đầu tư vào mua sắm trang thiết bị, máy móc và phương tiện sản xuất phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Nhận thấy được tầm quan trọng của TSCĐHH trong doanh nhgieep, các doanh nghiệp đã tiến hành việc hạch toán rieenh TSCĐHH trong công ty, tách việc hạch toán này thành một bộ phận của công tác kế toán tại doanh nghiệp.

Công ty TNHH thương & dịch vụ Bình Dương cũng đã tiến hành tổ chúc hạch toán TSCĐHH tại công ty mình, hằng năm công ty luôn tiến hành đánh giá lại tình hình sử dụng cũng như hiệu quả của TSCĐHH trong năm qua và xem xét tình trangj của TSCĐHH. Công ty cũng đã áp dung phương pháp kế toán TSCĐHH một cách có hiệu quả.

Ngoài ra công ty còn tiến hành việc trích khấu hao và sửa chữa đối với các loại tài sản trên.

Cũng chính từ đó việc hạch toán tài sản cố định luôn trở thành ván đề đáng quan tâm trong các doanh nghiệp. Nhưng đẻ có được phương

pháp hạch toán TSCĐHH thích hợp công ty phải xem xêt nhiều yếu tố khác nha để tìm ra phương pháp nhất định phù hợp với công ty mình.

III. Nhận xét chung tình hình của công ty TNHH thương mại &

dịch vụ Bình Dương:

Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH thương mại & dịch vụ Bình Dương, em có một số nhận xét sau:

1. Những ưu điểm nổi bật trong công tác kế toán tại công ty TNHH

thương mại & dịch vụ Bình Dương:

Trải qua một quá trình hình thành và phát triển gần 10 năm , công ty ngày càng phát triển vượt bậc. Việc sản xuất kinh doanh của công ty đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Doanh thu tăng dần đều qua các năm đặc biệt là những năm gần dây.Công ty cũng đã dần hoàn thiện các trang thiết bị máy móc cần thiết phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Công ty đã mở rộng phạm vi kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ như nhà hàng, nhà nghỉ... Cùng với sự phát triển của công ty bộ máy kế toán ngày càng được hoàn thiện. Công ty đã có những chính sách đào tạo bồi dưỡng cho nhân viên kế toán, lắp đặt hệ thống máy tính tại phòng kế toán . Công ty TNHH thương mại & dịch vụ Bình Dương với đội ngũ kế toán non trẻ, trình độ nghiệp vụ kế toán cao chính vì vậy đã làm cho công tác hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty được tiến hành một cách thuận lợi và nhanh chóng.

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong công ty được kế toán phản ánh kịp thời, chính xác và khoa học.Các nhân viên kế toán trong công ty được phân công nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ của mình.

Các nhân viên kế toán trong công ty luôn làm tốt phần hành được giao, kịp thời báo cáo cho cấp trên. Tham mưu có cấp trên những vấn đề có liên quan đến quá trình phát triển của công ty.

Công tác kế toán tại công ty được tiến hành phù hợp với những qui định ban hành hiện hành của nhà nước. Việc công khai các báo cáo hàng năm được tiến hành vào cuối niên độ kế toán. Ngoài ra, công ty cũng đã thực hiện kê khai nộp thuế hàng năm cho nhà nước theo đúng qui định. Công tác kế toán tại công ty còn được tiến hành một cách công khai minh bạc.

Việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty tương đối gọn nhẹ, các phần hành trong công tác kế toán quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn

nhau.Phân công rõ ràng cho từng nhân viên trong phòng kế toán, tránh tình trạng ỷ lại nhau.

Nhìn chung công tác kế toán tại công ty TNHH thương mại & dịch vụ Bình đang dần được hoàn thiện tại công ty.

2. Một số tồn tại trong công tác kế toán tại công ty TNHH thương mại & dịch vụ Bình Dương: & dịch vụ Bình Dương:

Bên cạnh những ưu điểm đạt được, công tác kế toán tại công ty vẫn còn một số tồn tại như sau:

- Đội ngũ kế toán còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế. - Việc trang bị cho phòng kế toán còn hạn chế

- Việc hạch toán kế toán tại công ty tiến hành chủ yếu bằng phương pháp thủ công, do đó độ chính xác các nghiệp vụ chưa cao.

- Nhiệm vụ các phần hành kế toán còn chồng chéo nhau chưa rõ ràng. - Việc hạch toán trích khấu hao TSCĐHH trong công ty còn gặp nhiều khó khăn, do TSCĐHH trong công ty chưa được đánh số TSCĐHH theo dõi chi

tiết đối tượng cụ thể. Việc đánh số phản ánh từng nhóm, từng loại sao cho chặt chẽ hơn.

- Việc thanh lý TSCĐHH tại công ty còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục rờm rà. Mỗi khi thanh lý hay nhượng bán một TSCĐHH nào đó , công ty phải lập phiếu xác định tình trạng và chỉ thị nào đó quyết định cho phép công ty mới thanh lý. Vì vậy việc thanh lý tốn rất nhiều thời gian ảnh hưởng đến quá trình mua sắm trang thiết bị mới.

- Việc hạch toán TSCĐHH còn có chỗ chưa hợp lý. Theo quy định của Bộ Tài Chính thì thanh lý TSCĐHH dùng vào hoạt đọng sản xuất kinh doanh hay hoạt động phúc lợi thì hạch toán riêng nhưng tại công ty việc hạch toán này không tách biệt. Vì vậy công ty không kiểm soát được đã dùng vào đâu. - Khi mua TSCĐHH qua thời gian lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng, kế toán hạch toán chung chi phí lắp đặt vào giá trị TSCĐHH mua về.

Trên đây là những mặt tồn tại của công tác hạch toán TSCĐHH tại công ty TNHH thương mại & dịch vụ Bình Dương.

3.Các giải pháp khắc phục những hạn chế trên:

Để công tác kế toán tại công ty được hoàn thiện cần khắc phục những tồn tại trên, sau đây là một số những giải pháp để khắc phục :

- Đưa phần mềm kế toán mới vào hạch toán TSCĐHH tại công ty:

Hiện nay công ty vẫn sử dụng các phần mềm kế toán để phục vụ cho công tác kế toán TSCĐHH. Nhưng so với sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày nay thì phần mềm mà công ty sử dụng vẫn còn gặp nhiều vấn đề trong công tác hạch toán chưa đem lại hiệu quả làm việc cao.

- Nên hạch toán riêng chi phí lắp đặt:

Khi mua TSCĐHH nên hạch toán chi phí lắp đặt riêng để tiện cho việc hạch toán giá trị của TSCĐHH đó.

- Giảm bớt các thủ tục hành chính trong quá trình thanh lý, thủ tục nên gọn nhẹ để việc thanh lý được nhanh hơn, vì vậy làm cho quá trình mua sắm TSCĐHH mới nhanh chóng phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh tại công ty

Một phần của tài liệu bao cao be thuy (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w