Phương pháp dạy theo trình độ của học sinh

Một phần của tài liệu SKKN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH YẾU Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (Trang 25)

Hiện nay trong một lớp, học sinh có rất nhiều trình độ khác nhau. Ví dụ:

học sinh lớp 5 học yếu toán (chỉ có khả năng làm toán ở lớp 3 hoặc lớp 4). Hoặc yếu Tiếng Việt (mức độ đọc, hay viết văn ở mức lớp 3, 4). Đối

với những em này chúng ta không thể cho các em học lại lớp dưới. Nhưng nếu dạy theo chương trình lớp 5 thì các em không hiểu bài, không làm được bài sinh ra chán học. Do đó yêu cầu giáo viên khi dạy học ngoài chương trình chung của khối cần phải dạy kiến thức lớp dưới cho từng em để các em hiểu bài dù đó là bài ở lớp dưới.

Ví dụ: Dạy bài “Chia một số cho số có hai chữ số” ở khối lớp 4. Thì với những em học lực trung bình trở lên ta dạy bình thường còn đối với

những em yếu kém chưa thực hiện được phép chia một số cho số có một số chữ số chúng ta hướng dẫn các em này “phép chia một số cho số có một số chữ số” (kiến thức lớp 3). Khi các em thực hiện được rồi thì mới dạy chia cho số cho hai chữ số.

Học sinh học yếu chủ yếu là do các em mất kiến thức dẫn đến không hiểu bài. Dù giáo viên có tạo được sự ham thích học tập ở các em nhưng khi không hiểu được bài thì niềm ham thích đó cũng không còn… Mà sự mất kiến thức của các em không giống nhau trong từng lớp học. VD: em yếu

môn đọc, em yếu môn chính tả, em yếu môn toán… Trong những em yếu môn toán thì sự mất kiến thức cũng không giống nhau, em yếu dạng toán đố, em

2.7 Phương pháp dạy theo trình độ của học sinh

Hiện nay trong một lớp, học sinh có rất nhiều trình độ khác nhau. Ví dụ: học

sinh lớp 5 học yếu toán (chỉ có khả năng làm toán ở lớp 3 hoặc lớp 4). Hoặc yếu Tiếng Việt (mức độ đọc, hay viết văn ở mức lớp 3, 4). Đối với những em

này chúng ta không thể cho các em học lại lớp dưới. Nhưng nếu dạy theo chương trình lớp 5 thì các em không hiểu bài, không làm được bài sinh ra chán học. Do đó yêu cầu giáo viên khi dạy học ngoài chương trình chung của khối cần phải dạy kiến thức lớp dưới cho từng em để các em hiểu bài dù đó là bài ở lớp dưới.

Ví dụ: Dạy bài “Chia một số cho số có hai chữ số” ở khối lớp 4. Thì với những em học lực trung bình trở lên ta dạy bình thường còn đối với những em yếu kém chưa thực hiện được phép chia một số cho số có một số chữ số

chúng ta hướng dẫn các em này “phép chia một số cho số có một số chữ số” (kiến thức lớp 3). Khi các em thực hiện được rồi thì mới dạy chia cho số cho hai chữ số.

Học sinh học yếu chủ yếu là do các em mất kiến thức dẫn đến không hiểu bài. Dù giáo viên có tạo được sự ham thích học tập ở các em nhưng khi không hiểu được bài thì niềm ham thích đó cũng không còn… Mà sự mất kiến thức của các em không giống nhau trong từng lớp học. VD: em yếu

môn đọc, em yếu môn chính tả, em yếu môn toán… Trong những em yếu môn toán thì sự mất kiến thức cũng không giống nhau, em yếu dạng toán đố, em yếu dạng toán hình… và mức độ yếu cũng khác nhau… Vì vậy khi đã xác

định được trình độ ở các em rồi thì giáo viên nên có kế hoạch dạy theo trình độ từng em.

Ví dụ:Khi học sinh làm bài tập 35 x8= ? ở toán lớp 3, với bài này học sinh làm không được thì chứng tỏ học sinh không thuộc bảng nhân 6. Vậy giáo viên yêu cầu học sinh yếu có thể nhìn bảng nhân 8 để làm và sao đó yêu cầu em học bảng nhân 8 sau cho thuộc. Nếu không làm vậy thì học sinh yếu không thể làm bài được. Vì ở đây các em biết cách làm nhưng không làm được vì không thuộc bảng nhân.

Để việc dạy theo trình độ từng em không ảnh hưởng chung cả lớp thì giáo viên nên tiến hành vào tiết ôn hoặc tiết rèn. Hoặc khi giao bài về nhà cho các em. Còn các tiết dạy học chính khóa thì giáo viên nên đến giúp đỡ từng em…

Một phần của tài liệu SKKN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH YẾU Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w