Nguồn biến dị di truyền được bao gồm
biến dị tổ hợp (tạo ra thông qua việc lai giống),
đột biến (thông qua sử dụng tác nhân đột biến)
và biến dị di truyền (do con người sử dụng kĩ
thuật di truyền).
Bố cục phần ứng dụng của di truyền học theo ý đồ: nêu các biện pháp chọn giống dựa trên cách thức tạo ra nguồn biến dị. Muốn chọn được giống như ý muốn, phải cần có nguồn biến dị.
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- Để có năng suất cao hơn mức trần hiện
có của giống, cần gây đột biến bằng việc sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học, làm thay
đổi vật liệu di truyền của sinh vật, chọn lọc từ các thể đột biến những cá thể có đặc tính mong
muốn.
Mỗi một kiểu gen nhất định của giống chỉ cho một năng suất nhất định.
- Mỗi giống có một mức trần về năng suất.
Cơ sở khoa học của việc gây đột biến để tạo giống mới
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
Cần lựa chọn tác nhân gây đột biến thích
hợp, tìm hiểu liều lượng và xác định thời gian xử lý tối ưu.
Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả
với vi sinh vật.
- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến. - Chọn lọc các thể đột biến tạo nguyên liệu cho chọn giống.
- Tạo dòng thuần chủng.
Cơ sở khoa học của việc gây đột biến để tạo giống mới
Tạo giống bằng công nghệ tế bào
Ưu điểm nổi bật của phương pháp là các giống cây trồng nhận được đều thuần chủng.
-Hạt phấn có thể "mọc" trên môi trường nhân tạo thành dòng tế bào đơn bội.
Nuôi cấy hạt phấn
- Sự đa dạng của các giao tử do giảm phân
tạo ra cho phép chọn lọc được các dòng tế bào có bộ gen đơn bội khác nhau dựa vào sự biểu
hiện thành kiểu hình của các alen lặn.