TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Một phần của tài liệu PHAN 5: DI TRUYEN HOC (TÀI LIỆU TẬP HUAN SINH HỌC 12) (Trang 26 - 32)

TRUYỀN

Là phương pháp phân tích dựa vào cá thể lai để nghiên cứu đặc điểm di truyền của bố

mẹ.

Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen

+ Chọn đối tượng thí nghiệm?

+ Phân tích tính di truyền phức tạp của sinh vật như thế nào ?

+ Thí nghiệm được tiến hành ra sao?. + Dùng toán học thống kê để làm gì?

Bản chất của các qui luật của Menđen

Chỉ qui luật phân li đồng đều của các alen chứ không phải qui luật phân li tính trạng.

Về bản chất Qui luật phân li

Thực chất, qua các thí nghiệm, Menđen đã rút ra kết luận là mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền (ngày nay chúng ta gọi là cặp alen) qui định.

Khi hình thành giao tử các thành viên của 1 cặp nhân tố di truyền phân li đồng đều về các giao tử nên 50% số giao tử mang nhân tố này, 50 % số giao tử mang nhân tố kia (giả thuyết giao tử thuần khiết).

Bản chất của qui luật phân li

Không cần có thêm các điều kiện:

+ các cặp bố mẹ đem lai thuần chủng.

+ tính trạng trội hoàn toàn

+ số lượng cá thể phân tích phải lớn.

Điều kiện của định luật phân li

Sự phân li của các các nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân xảy ra một cách bình thường.

Giả thuyết giao tử thuần khiết:

Tính trạng do một cặp alen qui định, các alen tồn tại trong cơ thể lai một cách nguyên vẹn không pha trộn vào nhau và khi giảm phân thì chúng phân li đều về các giao tử.

Bản chất của Qui luật phân li độc lập

 Điều kiện duy nhất cần có cho định luật phân li độc lập là các gen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp nhiễm sắc

tương đồng khác nhau.

 Về bản chất nếu các cặp gen qui định các cặp tính trạng khác nhau nằm trên các cặp nhiễm sắc tương đồng khác nhau thì chúng sẽ phân li độc lập nhau trong quá trình giảm phân.

Ý nghĩa của định luật phân li độc lập:

Khi biết được hai gen qui định hai tính trạng phân li độc lập nhau thì ta có thể tiên đoán được kết quả của phép lai ngay trước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khi tiến hành thí nghiệm.

 Định luật phân li độc lập không làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

 Sự phân li độc lập của các NST trong giảm phân và sự tổ hợp tự do của các giao tử trong quá trình thụ tinh mới làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

Mức phản ứng của kiểu gen

 Ta không thể nói, mỗi gen có mức phản ứng riêng vì kiểu hình được hình thành do sự tương tác giữa các gen với nhau trong hệ gen

và với môi trường.

 Không có 1 gen nào hoạt động một cách riêng rẽ mà chúng luôn phụ thuộc qua lại trong

hệ gen. Chúng ta chỉ biết mức phản ứng của một kiểu gen.

 Tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau là mức phản ứng của một kiểu gen

Một phần của tài liệu PHAN 5: DI TRUYEN HOC (TÀI LIỆU TẬP HUAN SINH HỌC 12) (Trang 26 - 32)