LÀNG TƠM HÙM VẠN NINH

Một phần của tài liệu các điều kiện để phát triển thực phẩm và các loại vacxin tại Nha Trang - Khánh Hoà (Trang 47)

- cá mập: cĩ hàm răng rất đặc trưng, loại nhỏ ra trước, qua 2 bên, loại cao lean Nĩ lồi rtất hunh dữ, răng của nĩ thay suốt quá trinhg2 sống và nĩ

LÀNG TƠM HÙM VẠN NINH

Vào năm 1992 huyện Vạn Ninh cĩ 6 lồng tơm, đến năm 1996 nuơi 330 lồng, diện tích 8.300m2 , đạ sản lượng 50 tấn . đến năm 1998 nuơi 600 lồng, diện tích 14.000m2 , sản lượng 62 tấn . cho đến nay theo nhu cầu tơm xuất khẩu ra thị trường nước ngồi, do đĩ số lồng nuơi tơm cũng tăng đáng kể và ngày càng nhiều mơ hình, do đĩ số lồng nuơi tơm cũng tăng đáng kể và ngày càng nhiều mơ hình được nhân rộng hơn.

1. Các lọai tơn hùm.

 Tơm hùm sao ( bơng) mặt lưng cĩ đốt bụng nhẵn bĩng, khơng cĩ lơng. Con cái trưởng thành lớn hơn 15cm, nặng khoảng 2 – 4kg, đỉnh cao mùa sinh sản vào tháng 4 đến thang‰. Tơm cái ơm trứng vào tháng 5 đến tháng 6, mỗi con cĩ thể đẻ 1.500.000 trứng, sức sinh sản 1,7 – 2,8 triệu trứng thường sống độ sâu 10- 30m.

 Tơm hùm lơng.

Cĩ nhiều lơng ở mặt lưng, ở đốt bụng cĩ vết lõm, hai bên sườn phần bụng cĩ một vạch trắng bĩng, chiều dài trung bình đạt 13,5cm.

 Tơm hùm ma.

Các đốt bụng cĩ rãnh ngang, tịan thân cĩ màu xanh tối hoặc nâu, sinh sản tập trung vào tháng 4 đến tháng 6, con đực đạt trọng lượng 480g và con cái là 380g.

 Tơm hùm đá.

Thường sống ẩn trong các hốc đá, đáy cát bùn ở độ sâu 5-10cm. Mỗi con cái cĩ thể đẻ 299-793 trứng. Phân bố ở biển Quảng Bình đền Bình Thuận và các đảo phía Nam

 Tơm hùmh đỏ.

Phân bố ở vùng biển từ Quảng Bình đến Bình Thuận, nam Khành Hịa. Mùa đẻ bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 9, đình cao là tháng 8 và tháng 9. thời gian ấp trứng tưø 19-68 ngày, lâu nhất là ở 190 C và nhanh nhất ở 250C . mỗi con cái cĩ từ 200.000 đến 300.000 trứng, sống ở độ sâu 5-15m.

 Tơm hùm sen (tom hùm xanh).

Đây là loại tơm phổ biến được nuơi nơi đây cùng với tơm hùm sao ( bơng) vì nĩ giá trị kinh tế cao cịm tơm hùm nhỏ tuy nhỏ, chậm lớn nhưng tự nhiên cìn nhiều nên ít ngư dân ở Khánh Hịa nuơi trong số cácloại tơm hùm thì tơm hùm bơng cĩ trọng lượng tương đối lớn từ 2-4kg / con, tơm hùm ma chỉ nặng khoảng 380-480g/con. Nhìn chung thì tơm hùm cĩ giá trị cao về thực phẩm cũng như là mỹ nghệ, ngày cáng thu hút được thị hiếu vcủa nhiều người tiêu dùng nên càng trở nên quý hiếm. Chính vì vậy mà phiong trào nuơi tôm hùm ngày mở rộng trong những năm qua và việc giám sát đánh bắt tơm ở biển cũng gay gắt hơn.

2. Kỹ thuật nuơi tồm hùm.

Địa điểm:

Đặt lồng nuơi hùm ở nơi vúng nước sạch,khơng nhiễm bẩn và chất độc, xa dân cư,

nồng độ muối trên 30% nhiệt độ nước từ 26 – 300 C cĩ nước trìêucao nhất là 3m, thấp nhất là 1m. đây là cát hoặc lẫn ít sỏi đá đề dễ đĩng cọc lồng nuơi, vị trí đặt cọc ở nơi ít bị ảnh hưởng bởi giĩ bảo , dịng chảy vừa, khơng lớn.

Phổ biến nhất là kiểu lồng găm xuống đất kích thước lống 4,5m đướng kính 15cm gỗ chắc chắn, chịu được nước mặn , số lưọng từ 36- 40 cây/1 hệ thống lồng. Các trụ gỗ được đĩng theo hình chữ nhật với kích thu7ĩc 6 x 8m, phân bố trụ tương đối đều nhau ( cách nhau 2m / trụ). Sau đĩ dùng lưới nilơng bọc quanh các trụ gỗ để làm thành một lồng. Lưới phải được chèn sát đáy và dùng cọc gỗ cĩ mĩc đĩng chặt xuống đáy, tránh lưới bị bung tơm ra ngồi, chất đá, san hơ thành khối và tạo thánh hang ở khu vực giữa lống để nuơi tơm cĩ nơi trú ẩn theo tập tính của nĩ. Phía trên là các tấm vàn cố định để thuận lợi cho việc di chuyển giũa các lồng .

Thả giống nuơi.

Chọn giống: Cị nguốn gốc rõ ràng từ các trung tâm cung cấp giống, con giống phải

khỏe mạnh, các phần phụ ( sâu, châ, đuơi, càng) phài cĩ đầy đủ. Vỏ tơm láng sách, khơng sằn sùi, khơng cĩ vật ký sinh bám vào. Đồng thời chọn tơm giống phải đồng đều về kích cỡ để thuận lợi cho việc chăm sĩc.

Giá tơm giống 50.000 – 60.000/ con, nếu lơn hơn 100.000/ con.

Cách thả:Tơm hùm giống mới vận chuyển về nên chừa trong một cái giai gần lồng

nuơi khỏng 30 phút cho tơm phục hồi và quen dần với điều kiện mơi trường mới. Sau đ1o thà từ từ, nhẹ nhàng tơm giống vào lồng nuơi, nên thả tơm lúc sáng sớm và chiều mát. Sau khi thả xong cần theo dõi một thời gian, nếu cĩ hiện tượng tơm yếu và chết thì cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

Mật độ thả: Khoảng 100 con/ lồng.

Thời vụ nuơi: Từ tháng 3 đến tháng 10 hàng năm vì thời gian này nước trong, ấm áp,

ít chịu ảnh hưởng của mưa bảo nên tơm sống khỏe mạnh, mau lớn ít bệnh.

Quản lý và chăm sĩc: Hàng ngày cho tơm ăn 2 lần vào lúc sáng sớm và chiều mát khi

tơm mới thả cho ăn cá con, sau 1-2 tháng cho ăn sị đá, ké nguyên con, thỉnh thoảng lặng xuống xem thức ăn , vệ sinh, kiểm tra lưới. Sai khi cho ăn một thời gian lặn xuống để lấy vỏ sị đá và ké lên đảm bảo mơi trường trong lồng nuơi phải sạch.

Tơm nhỏ sau 5-7 ngày hoặc nửa tháng lộc xác một lần, tơm lớn một tháng lột xác một lần . định kỳ hàng nàgy làm vệ sinh lồng nuơi lấy sạch thức ăn thừa , và vỏ tơm lột xác để phịng trừ bệnh.

Thời gian nuơi:Tùy theo cỡ giống thả nuơi, thơng thường nuơi 13 –14 tháng đạt 1kg

là cĩ thể xuất bán. Tuy nhiên nếu trong thời gian nuơi cĩ dịch bệnh đột xuất, mưa bão… thì phải tiến hành thu hoạch ngay hạn chế tổn thất.

Các bệnh của tơm hùm:

- Bệnh do giun dẹp: Giun ký sinh và phá hủy biểu bì mang của tôm . tơm bị bệnh thường nằm ở nếp lồng, mang bị tổn thương chuyển từ màu hồng sang xám đục cĩ nhiều chất nhầy. Trị bằng gornalin 200g/m3

XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN I. Giới thiệu sơ lược :

Cơng ty được thành lập từ 1976 trên cơ sở tiếp nhận từ cơ sở tư nhân, cĩ tên là xí nghiệp đơng lạnh Nha Trang. Đến 1991 được đổi là cơng ty chế biến thủy sản Nha Trang, nằm ở trung tâm thành phố đến khoảng năm 1978 – 1979 được dời ra địa điểm hiện nay.

Với diện tích khoảng 18.000 km2 nhà máy cĩ ba phân xưởng : chế biến hàng đơng lạnh , chế biến hàng thủy đặc sản. Phân xưởng cơ điện lạnh, kèm theo sản xuất nước đá phục vụ cho sản xuất. Và các khối phịng ban quản lý như : phịng kinh doanh xuất nhập khẩu, phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm ...

Với thị trường chính là Nhật( 70% ), Đài Loan (23% ) cịn lại là thị trường khác : Uùc , Sin Gopo, Triều Tiên , Mỹ. Năm 1998 xuất khẩu gần 5.000 tấn thành phẩm –đạt giá trị kim ngạch 18triệu USD. Cơng suất cấp đơng 40 tấn / ngày. Sức chứa của kho 800 tấn.

2. Các sản phẩm chính : * Sản phẩm đơng lạnh :

a) Cá : Cá thu nguyên con , cĩ thu jillet , cá thu cắt lát tẫm gia vị, cá ngừ cắt đầu , cá ngừ luộc chín jillet, cá ngừ sơng khĩi xắc lát, cá bánh đường, cá tíu. b) Ghẹ : Ghẹ nguyên con, ghẹ mảng , thịt ghẹ chín, thịt ghẹ sống nhồi mai ghẹ, thịt ghẹ sống bọc càng ghẹ, thịt ghẹ sống bọc chân bới ghẹ, thịt ghẹ sống cuốn bánh tráng.

c) Tơm : Tơm sú nguyên con , tơm sú vỏ , tơm sú thịt , tơm sút thịt cịn đuơi ép duỗi, tơm sú luộc chín xẻ cánh bướm.

d) mực: mực fillet sashimi, mực ống fillet, mực ống khoang mực ống nhồi tơm chì, mực ống nhồi thịt ghẹ

e) bạch tuộc : Bạch tuộc nguyên con, bạch tuộc luộc chín cắt miếng * sản phẩm khơ :

mực ống kho lột da cao cấp, mực khơ tẩm gia vị ăn liền, cá cơm khơ, cá bị fillet tẩm gia vị khơ, uốn khơ, sữa muối phèn.

3. phương pháp bảo quản lạnh đơng. 3.1 bảo quản lạnh đơng chậm :

trong quá trình lạnh đơng do nhiệt độ khơng khí cao hơn -250C vận tốc đối lưu của khơng khí <1m/s nên thời gian đơng lạnh thường kéo dài hơn 15-20 giờ, tùy kích thước và loại sản phẩm. Số tích thể đá hình thành trong thời gian bào và tế bào rất ít nên cĩ kích thước lớn gây nên sự cọ xát giữa các tinh thể đá trong và ngồi tế bào. Sự cọ xát này làm rách màng tế bào, phá hủy cấu trúc mơ tế bào làm cho sản phẩm sau rả đơng, dịch bào trong sản phẩm chảy ra ngồi làm giảm giá trị dinh dưỡng.

3.2 phương pháp lạnh đơng nhanh.

Mơi trường lạnh đơng là khơng khí cĩ nhiệt độ <-350C , v=3-5m/s, thời gian lạnh đơng 2-10 giờ phụ thuộc kích cở và chủng loại sản phẩm.

Sản phẩm lạnh đơng nhanh do cĩ nhiều tinh thể đá tạo thành ổ tế bào và gian bào với kích thước tinh thể nhỏ nên khơng phá hủy nhiều nhiều cấi trúc tế bào, do đĩ sản phẩm cĩ thể giữ được hơn 95% phẩm chất tươi sống.

3.2 bảo quản sản phẩm lạnh đơng.

Trử đơng là giai đoạn cần thiết ngay sau giai đoạn cấp đơng thủy sản nhằm giữ cho sản phẩm đơng lạnh cĩ trạng thái phẩm chất tốt để chờ phân phối sản phẩm đến ngày đầu tiên tùy theo chế biến khâu tiếp theo.

Bảo quản trử đơng càng thấp càng tốt nhưng tùy loại sản phẩm. Tuy thời gian bảo quản mà chọn nhiệt độ sao cho thích hợp nhất .

Nhiệt độ trử đơng thường là : -180C ± 1; 4) cách xếp hàng trong kho lạnh.

Kho lạnh phải được cách nhiệt tốt, được trang bị máy lạnh đủ cơng suất để đảm bảo nhiệt độ của tồn sản phẩm phải đạt -180C .

Khơng được đưa sản phẩm ra khỏi thiết bị cấp đơng để bao gĩi và chuyển vào kho đơng lạnh nếu nhiệt độ ở tâm sản phẩm chưa đạt -180C sản phẩm sau khi bao gĩi phải được đưa ngay vào kho lạnh đơng.

Trong kho lạnh, sản phẩm sắp theo từng lơ riêng biệt, sau cho dể xuất hàng nhất phải duy trì thường xuyên nhiệt độ trong kho để nhiệt độ tâm sản phẩm được giữ ở -180C (hoặc nhỏ hơn) cho phép nhiệt độ sản phẩm tăng lên khơng vượt quá 30C trong thời gian ngắn.

Xếp được tối đa cho phép lạnh tiếp xúc đều với sản phẩm, ẩm bốc hơi nước ít giảm lượng hao hụt đến tối thiểu, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm

Thơng giĩ nhằm tạo điều kiện để khơng khí lanh đến với hàng hĩa điều hịa, liên tục.

Nhà máy F17 đã áp dụng phương pháp bảo quản lạnh để kéo dài thời gian các bọ VSV phân hủy.

Làm lạnh đơng, là phương pháp bảo quản thực phẩm được làm lạnh đến nhiệt độ mà dung dịch muối và protit trong sản phẩm đĩng băng nhưng chất lượng sản phẩm thay đổi khơng đáng kể so với thủy sản tươi sống. Đồng thời bảo quản lạnh đơng làm ức chế sự phát triển của VSV, ức chế các loại men hoạt động do đĩ các sản phẩm giữ được trong thời gian lâu. (cần chú ý là VSV vẫn sống ở điều kiện tiềm sinh khi gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ hoạt động trở lại)

Một phần của tài liệu các điều kiện để phát triển thực phẩm và các loại vacxin tại Nha Trang - Khánh Hoà (Trang 47)

w