Phơng pháp:

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 40)

- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề,....

III/ Đồ dùng dạy học :

- Các hình trong sgk phóng to

IV/ Hoạt động dạy học:

1. ổ n định T.C: Hát 2. Kiểm tra bài cũ:

- Gia đình em có mấy thế hệ?

- Con phải có nghĩa vụ nh thế nào đối với ngời thân?

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng - Nội dung

a) Một số đồ vật dễ cháy

- Cho HS hoạt động tập thể lớp

+ Đọc một số mẩu tin về những vụ hoả hoạn: Cháy trung tâm thơng mại TPHCM năm 2003,...

+ Nêu nguyên nhân của các vụ cháy đó?

+ Vật nào gây dễ cháy?

+ Tại sao những vật đó dễ gây cháy? + Qua đây con rút ra đợc bài học gì? - KL: Một số vật, chất dễ gây cháy nh ga, thuốc pháo, tàn lửa, diêm,... bởi vậy ta không nên để các chất này gần lửa nếu không sẽ xảy ra các vụ cháy

b) An toàn khi đun nấu:

- Cho HS quan sát hình SGK và thảo luận nhóm và tìm câu trả lời

- Gọi HS lên báo cáo

+ Theo con đun nấu ở hình 1 hay hình 2 an toàn?

- Để giữ an toàn khi đun nấu ở nhà, trong bếp cần để các vật dễ cháy

- 1 HS trả lời

- Biết yêu thơng, quí trọng, giúp đỡ - Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài

- Nghe giới thiệu

- Do bất cẩn làm lửa rơi xuống miếng xốp gây cháy, do bình ga bị hở, lại để gần lửa, do thuốc pháo để gần lửa -> Bình ga, thuốc pháo, xốp,... -> Những vật đó để gần lửa

-> Không để các vật dễ gây cháy gần lửa

- Nghe giảng

- Thảo luận nhóm 6: Nhận yêu cầu thảo luận quan sát tranh và trả lời - HS thảo luận và đại diện trình bày - Đun nấu ở hình 2 an toàn hơn vì các chất dễ cháy nh củi, thùng cót đã đợc để xa ngọn lửa

tránh xa khỏi lửa nh: Củi, xăng, diêm,...

c) Tác hại của cháy- Cách phòng cháy

- Yêu cầu HS làm việc cả lớp

+ Từ các mẩu chuyện trên báo, đài, qua quan sát SGK hãy nói thiệt hại do cháy gây ra?

- nhận xét, tổng kết ý kiến * Cách phòng chống

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: Ghi ra giấy các biện pháp phòng cháy khi ở nhà?

- Gọi nhóm trình bày ý kiến

d) Cần làm gì khi ở nhà

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV đa ra tình huống

+ Nhà con ở thành phố, nhà con bị chập điện, con phải làm gì?

+ Con đang ở nông thôn phát hiện ra cháy do đun bếp bất cẩn, con phải làm gì?

+ Con đang ở vùng núi, nhà con bị cháy con phải làm gì?

- Gọi các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét và tổng kết các ý kiến của nhóm

- KL: Dù sống ở miền nào, khi phát hiện ra cháy cách xử lí tốt nhất là em nên nhờ ngời lớn cùng giúp để dập cháy, tránh gây ra lớn thiệt hại xung quanh.

- 1 vài HS nêu ý kiến: Cháy làm của cải xã hội bị thiệt hại, gây chết ngời, làm cho ngời bị thơng: bỏng, gãy chân tay, gây tắc nghẽn giao thông - Các cặp nhận yêu cầu, thảo luận và ghi ra giấy:

+ Sắp xếp thứ tự gọn gàng nhất là khi đun nấu

+ Khi đun nấu xong phải dập, tắt ngọn lửa - Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét - HS thảo luận nhóm 6 - HS nhận tình huống và nêu cách giải quyết

-> Nhanh chóng cắt cầu dao điện, chạy ra hô hoán ngời tới giúp. Cháy to gọi 114.

-> Chạy ra hô hoán ngời tới giúp, lấy nớc trong bể, trong chum vại để dập tắt lửa

-> Báo cho ngời lớn biết, nếu không có ai phải đi tìm ngời tới giúp...

- Nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Nghe giảng

V/ Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Thực hiện phòng cháy, chữa cháy.

Thứ ngày tháng năm 200

Tiết 24:

một số hoạt động ở trờng I/ Mục tiêu :

- Kể tên đợc các môn học ở trờng

- Nêu đợc các hoạt động học tập chính trong các giờ học - Có thái độ đúng đắn trong giờ học

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk phóng hII - Các miếng ghép trò chơi

III/ ph ơng pháp dạy học:

- Đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề,...

Một phần của tài liệu Giáo án TNXH lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w