- Để đầm bêtông đài cọc ta dùng đàm dùi mã hiệu I50 có các thông số kỹ thuật như sau: + Công suất 1 KW.
CHƯƠNG IX: THIẾT KẾTHI CÔNG DẦM, SÀN, CỘT
IX.2 TÍNH TOÁN CỐP PHA SÀN
IX.2.1. Cấu tạo
Ván khuôn sàn sử dụng loại cốp pha thép tiêu chuẩn của nhà sản xuất Sườn ngang là các thanh thép hộp 40×80×1.5 (mm) đặt cách nhau 0.5m Sườn dọc là các thanh thép hộp 50×100×2 (mm) đặt cách nhau 1m Các cây chống tiêu chuẩn Hòa Phát đặt cách nhau 1m
IX.2.2. Tính thanh sườn a) Kiểm tra sườn ngang
Sử dụng thép hộp (40×80×1.5) mm
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn được tra theo TCVN 4453-1995 và TCVN 2737-1995:
+ Trọng lượng bản thân bê tông:
q1 = n × γ × h = 1.2 × 25 × 0.12 = 3.6 (kN/m2) + Trọng lượng ván khuôn sàn:
q2 = 1.1 × 0.5 = 0.55 (kN/m2) + Hoạt tải người và dụng cụ:
q3 = 1.3 × 2.5 = 3.25 (kN/m2) + Hoạt tải đổ bê tông:
q4 = 1.3 × 4 = 5.2 (kN/m2) + Hoạt tải do đầm bê tông:
q5 = 1.3 × 2 = 2.6 (kN/m2)
Tổng tải trọng lúc thi công tác dụng lên sườn trên:
qtt = q1 + q2 + q3 + q4 + q5 = 3.6 + 0.55 + 3.25 + 5.2 + 2.6 = 15.2 (kN/m2) (*) Trọng lượng bản thân sườn trên:
q6 = (0.05 × 0.1 - 0.046 × 0.096) × 78.5 = 0.046 (kN/m) Tổng tải phân bố tính toán tác dụng vào sườn trên: qtt = q × l + q6 = 15.2 × 0.5 + 0.046 = 7.65 (kN/m)
Tổng tải phân bố tiêu chuẩn tác dụng vào sườn trên: qtc = ( 3 + 0.5 + 2.5 + 4 + 2 ) × 0.5 + 0.046 = 7.25 (kN/m)
Đồ Án Thiết Kế Công Trình GVHD: Th.S Nguyễn Hoài Nghĩa
Hình 10.1 Sơ đồ tính sườn ngang Mô men uốn:
Mô men kháng uốn:
J = = 29.9 (cm4)
W = = 6.11 (cm3)
Kiểm tra bền:
thỏa yêu cầu độ bền Kiểm tra biến dạng:
Thanh sườn trên đảm bảo khả năng chịu lực. b) Kiểm tra sườn dọc
Sử dụngthép hộp (50×100×2)mm
Xem sườn dọc như 1 dầm liên tục, gối là các cột chống nhịp 1m
Tải trọng tác dụng lên sườn dưới là tải trọng tập trung của sườn trên gác lên sườn dưới:
P1 = qtt × l = 7.65 × 1 = 7.65 (kN) Trọng lượng bản thân sườn dưới:
Đồ Án Thiết Kế Công Trình GVHD: Th.S Nguyễn Hoài Nghĩa
Mô men kháng uốn của thép hộp:
J= 77.52 (cm4)
W= 12.68 (cm3)
Kiểm tra theo điều kiện bền:
→Thỏa yêu cầu điều kiện độ bền Kiểm tra điều kiện biến dạng:
→Thỏa điều kiện biến dạng IX.2.3. Tính cột chống
Tổng tải trọng lúc thi công tác dụng lên sườn trên: (*) qtt = 15.2 (kN/m2)
Tổng trọng lượng bản thân của sườn trên và sườn dưới: qsườn = 0.03 + 0.046 = 0.076 (kN/m)
Tải trọng tác dụng lên cây chống:
P = ( 15.2 × 1 × 1 ) + ( 0.076 × 1 ) = 15.276 (kN) = 1527.6 (kg) Chọn cột chống ống thép K-102 có các thông số sau:
+ Chiều cao sử dụng tối đa: Lmax = 3.5m + Chiều cao sử dụng tối thiểu: Lmin = 2m + Sức chịu tải cực đại: Pmax = 2000 kg + Sức chịu tải cực tiểu: Pmin = 1500 kg + Trọng lượng bản thân: T = 10.2 kg
Đồ Án Thiết Kế Công Trình GVHD: Th.S Nguyễn Hoài Nghĩa
Tính toán cốp pha cho cột có kích thước lớn nhất ( ) mm Sử dụng các tấm coffa tiêu chuẩn để lắp ghép thành cốp pha cột
Sử dụng thép hộp mm làm gông cột, khoảng cách 500mm
IX.3.1. Tải trọng
Cốp pha cột chịu tác dụng của áp lực bê tông, tải trọng khi đổ và đầm bê tông và tải trọng gió (đối với cột có cao trình > 10m).
Áp lực ngang bê tông :
(H: chiều cao mỗi lớp đổ bê tông, phụ thuộc vào bán kính đầm dùi). Hoạt tải đổ bê tông: qd1 = 4 (kN/m2).
Hoạt tải đầm bê tông: qd2 = 2 (kN/m2).
Tuy nhiên với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm và ngược lại do vậy khi tính toán lấy giá trị nào lớn hơn.
Do đó : (kN/m2)
(kN/m2) Tải tính toán:
(kN/m2). IX.3.2. Kiểm tra gông cột:
Chọn thép long máng cạnh uốn vào trong theo nhà sản xuất làm gông cột khoảng cách giữa các gông cột là 500mm
Đồ Án Thiết Kế Công Trình GVHD: Th.S Nguyễn Hoài Nghĩa
Kiểm tra theo phương cột có kích thước 600mm Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên mét dài:
(kN/m)
Tải trọng tính toán phân bố đều trên mét dài: (kN/m)
Mô men lớn nhất:
Moment kháng uốn: ( tra theo bảng của nhà sản xuất )
Quy cách Diện tích mặt cắt A (cm2) Trọng lượng (kg/m) Momen quán tính tiết diện Jx (cm4) Momen đề kháng tối thiểu của tiết diện Wx (cm3)
Thép lòng máng cạnh uốn vào trong
U80x40x16x3.0 U100x50x20x3.0 5.08 6.58 3.99 5.16 48.92 100.28 12.23 20.08 Chọn: - Kiểm tra bền:
thỏa yêu cầu độ bền