- Để đầm bêtông đài cọc ta dùng đàm dùi mã hiệu I50 có các thông số kỹ thuật như sau: + Công suất 1 KW.
CHƯƠNG IX: THIẾT KẾTHI CÔNG DẦM, SÀN, CỘT
IX.1 TÍNH TOÁN CỐP PHA DẦM
IX.1.1. Cấu tạo
Sử dụng những tấm cốp pha thép có kích thước tiêu chuẩn của nhà sản xuất để làm cốp pha cho dầm điển hình có kích thước là 250×600mm.
Dùng những thanh thép hộp (50×100×2) mm để làm sườn đáy dầm cách nhau 1m Dùng thanh chống thép tiêu chuẩn cách nhau 1m tương ứng với khoảng cách của sườn đáy
IX.1.2. Tính toán và bố trí thanh sườn
Chọn các thanh thép hộp có kích thước (50×100×2) mm làm sườn ngang cách nhau 1m
Tải trọng tác dụng lên sườn ngang:
Tải trọng tác dụng lên sườn ngang được tra theo TCVN 4453-1995 và TCVN 2737-1995:
+ Trọng lượng bê tông:
q1 = n × γ × h = 1.2 × 25 × 0.6 = 18 (kN/m2) + Trọng lượng ván khuôn dầm:
q2 = 1.1 × 0.6 = 0.66 (kN/m2) + Hoạt tải người và dụng cụ:
Đồ Án Thiết Kế Công Trình GVHD: Th.S Nguyễn Hoài Nghĩa
+ Hoạt tải đổ bê tông: q4 = 1.3 × 4 = 5.2 (kN/m2) + Hoạt tải do đầm bê tông:
q5 = 1.3×2 = 2.6 (kN/m2)
Tổng tải trọng lúc thi công tác dụng lên sườn ngang:
qtt = q1 + q2 + q3 + q4 + q5 = 18 + 0.66 + 3.25 + 5.2 + 2.6 = 29.71 (kN/m2) Trọng lượng bản thân sườn ngang:
q6 = ( 0.05 × 0.1 - 0.046 × 0.096 ) × 78.5 = 0.046 (kN/m) Tải trọng tập trung tác dụng lên sườn:
P = qtt × b × l + q6 × l = 29.71 × 0.25 × 1 + 0.046 × 1 = 7.47 (kN) Với:
+ l = 1m : khoảng cách giữa 2 sườn đáy + b = 0.25m : bề rộng dầm
Diện tích tiết diện ngang thép hộp: A = 5 × 10 - 4.6 × 9.6 = 5.84 (cm2)
Kiểm tra điều kiện bền:
(kN/cm2) < [σ] = 21 (kN/cm2) Thanh sườn ngang đảm bảo khả năng chịu lực.
IX.1.3. Chọn cây chống
Lực tác dụng lên một cây chống: P = 7.47 kN = 747 kG
Chọn cột chống ống thép K-102 có các thông số sau: + Chiều cao sử dụng tối đa: Lmax = 3.5m
+ Chiều cao sử dụng tối thiểu: Lmin = 2m + Sức chịu tải cực đại: Pmax = 2000 kg + Sức chịu tải cực tiểu: Pmin = 1500 kg
Đồ Án Thiết Kế Công Trình GVHD: Th.S Nguyễn Hoài Nghĩa