- Để đầm bêtông đài cọc ta dùng đàm dùi mã hiệu I50 có các thông số kỹ thuật như sau: + Công suất 1 KW.
VIII.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG ĐÀI CỌC
Sử dụng ván khuôn thép Lenex. Ván khuôn sử dụng là loại tấm phẳng dài có kích thước theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
Thanh sườn ngang sử dụng thép hộp 50×50×2 mm và sườn đứng sử dụng thép hộp 100×100×2 mm
Cây chống sử dụng cây chống tiêu chuẩn của hãng Hòa Phát cung cấp. Những thanh chống ngắn ta sử dụng thanh chống gỗ 50×50 mm.
Hệ ván khuôn sử dụng cho đài móng là ván khuôn thép tiêu chuẩn của hãng Lenex cung cấp nên không cần tính toán ván khuôn. Do đó chỉ tiến hành kiểm tra khả năng chịu lực của hệ sườn ngang và sườn đứng.
VIII.2.1. Tải trọng
Cốp pha móng chịu tác dụng của áp lực bê tông, tải trọng khi đổ và đầm bê tông Áp lực ngang bê tông :
(H: chiều cao mỗi lớp đổ bê tông, phụ thuộc vào bán kính đầm dùi). Hoạt tải đổ bê tông: qd1= 4 (kN/m2).
Hoạt tải đầm bê tông: qd2= 2 (kN/m2).
Tuy nhiên với cốp pha đứng, thường khi đổ thì không đầm và ngược lại do vậy khi tính toán lấy giá trị nào lớn hơn.
Do đó : (kN/m2)
(kN/m2)
Tải tính toán:
(kN/m2).
VIII.2.2. Kiểm tra sườn ngang
Sườn ngang dùng thép hộp mm, khoảng cách giữa hai sườn là 250mm.
Xem sườn như một dầm liên tục, gối lên các sườn đứng, nhịp 500mm Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên mét dài:
Đồ Án Thiết Kế Công Trình GVHD: Th.S Nguyễn Hoài Nghĩa
Tải trọng tính toán phân bố đều trên mét dài: (kN/m)
Hình 10.1 Sơ đồ tính sườn ngang Moment lớn nhất: (kN.m) Moment kháng uốn: (cm4) (cm3) Kiểm tra bền: (kN/cm2) < (kN/cm2) →Thỏa yêu cầu độ bền
Độ võng: ( sơ đồ tính là dầm liên tục )
→Thỏa yêu cầu độ võng VIII.2.3. Sườn đứng
Chọn sườn đứng là thép hộp (50×50×2) mm.
Chọn vị trí các cây chống theo khoảng cách của các sườn đứng l = 0.5m. Để đơn giản tính toán và thiên về an toàn, coi sườn đứng như dầm đơn giản gối lên 2 vị trí cây chống
Đồ Án Thiết Kế Công Trình GVHD: Th.S Nguyễn Hoài Nghĩa
Tải trọng do sườn ngang gác lên sườn đứng là:
P = q× =6.9× = 1.725 (kN)
Do khoảng cách các cây sườn ngang bé, nên tải trọng này coi như phân bố theo chiều dài trên sườn đứng:
q’ = P = 1.725 (kN/m) Moment kháng uốn:
(cm4)
(cm3)
Kiểm tra ứng suất uốn cho phép của sườn đứng:
σ= W M
= = 3.74 (kN/cm2) ≤ [σ ]= 21 (kN/cm2) Kiểm tra độ võng của sườn đứng
Độ võng của sườn đứng được xác định theo công thức của dầm đơn giản:
fmax = Trong đó:
qtc= (kN/m)
E – Mô đun đàn hồi của thép; E = 21 × 103 (kN/cm2)
fmax = 384 5 × = 384 5 × = 0.059 (cm) Độ võng cho phép: [f] = = = 0.25 (cm)
Vậy fmax < [f] => sườn đứng bảo đảm yêu cầu về độ võng. VIII.2.4. Cây chống xiên
Đồ Án Thiết Kế Công Trình GVHD: Th.S Nguyễn Hoài Nghĩa
P = q× = 1.42× = 0.71 (kN) ≈ 71 (kG)
=> Chọn cây chống đơn bằng thép hộp có tăng đưa.